Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2) Người ta xây móng nhà to để làm tăng diện tích bị ép của móng nhà, khiến cho áp lực mà ngôi nhà tác dụng lên móng giảm đi, khiến móng không bị vỡ
3) Người ta làm trụ cầu to và rộng để tăng diện tích bị ép của trụ, khiến cho áp lực mà cây cầu tác dụng lên trụ giảm, khiến trụ cầu không bị nứt, bị vỡ.
Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. ta có: p = F/S Vậy khi vót nhọn cọc thì phần diện tích tiếp xúc giữa đầu cọc và mặt đất nhỏ nên cọc đóng xuống dễ hơn.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
Giải thích:
1.Tại sao lưỡi kéo người ta làm đầu nhẵn, mỏng,bén?
+ Vì làm như vậy để giảm diện tích tiếp xúc mặt bị ép
2.Tại sao mũi đinh và mũi khoan người ta lại làm một đầu nhọn
+ Mũi đinh, mũi khoan thường làm một đầu nhọn để giảm diện tích mặt bị ép => tăng áp lực và tăng áp suất lên mặt bị ép.
thui để mk ns lun:
Kéo người ta thường làm nhẳn, mỏng, bén để giảm diện tích tiếp xúc
=> tăng áp xuất.
mũi đinh cx giảm diện tích mặt bị ép tăng áp xuất
Để phần ở dưới nóng lên trước đi lên (vì trọng lượng riêng giảm), phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
Khi đun nóng chất lỏng ta phải đun từ phía dưới là vì: Khi đun, phần chất lỏng ở dưới sẽ nóng lên trước, thể tích tăng lên (khối lượng riêng giảm) nên phần chất lỏng ấy sẽ di chuyển lên phía trên, còn phần chất lỏng ở trên sẽ di chuyển xuống phía dưới, sẽ được đun nóng rồi lại tiếp tục đi lên, tạo thành vòng đối lưu nên chất lỏng sẽ được đun nóng đều.
Giải:
Vì khí rút hết không khí ra thì áp suất trong quả cầu bằng không, trong khi đó vỏ quả cầu chịu áp suất khí quyển từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào với nhau.
Rút hết không khí bên trong quả cầu ra thì áp suất không khí bên trong quả cầu không còn, khi đó vỏ quả cầu chịu tác dụng của áp suất khí quyền từ mọi phía làm cho hai bán cầu ép chặt vào nhau. Chính vì vậy mà lực của hai đàn ngựa, mỗi đàn 8 con vẫn không kéo được hai bán cầu rời ra.
Tại sao khi gội đầu xong chúng ta thường quay tóc.
Khi gội đầu xong thì nước vẫn còn đọng trên tóc, nên chúng ta thường quay tóc để những giọt nước đang đứng yên rồi thay đổi vận tốc thì sẽ văng ra ngoài theo quan tính.
(ns lin quan đến ma sát hã bn, ý kiến riêng)
Khi chẻ tăm, lưỡi dao chặt tre nhỏ ra thành tăm đã vô tình tác dụng ma sát trượt (:v) và vẫn còn nhiều vết gỗ nhỏ nên người ta phải vót cho thân tâm nhẵn nhụi, tránh bị dầm đâm và các thương tích khác khi sử dụng (lin hệ ma sát zào)