Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?
A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.
B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch.
C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5’.
D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’
Tham khảo
– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì hoạt động của enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ nên ta thấy có vịt ngọt của đường mantôzơ
+ nó không diễn ra ở giạ dày vì nó diễn ra ở miệng trước vì được ezim amilaza biến đổi
Biến đổi thức ăn ở khoang miệng | Các hoạt động tham gia | Các cơ quan thực hiện hoạt động | Tác dụng của hoạt động |
Biến đổi lí học | Nhai, tiết nước bọt, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn | Răng, lưỡi, các cơ môi, má | Thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt, dễ nuốt |
Biến đổi hóa học | Enzim amilaza trong nước bọt | Tuyến nước bọt | Một phần tinh bột trong thức ăn biến đổi thành đường mantôzơ |
Tại sao chất kháng sinh lại không có tác dụng đối với những bệnh do virus?
- Vì chất kháng sinh được chiết xuất từ các vi sinh vật, nấm, được tổng hợp hoặc bán tổng hợp, có khả năng tiêu diệt vi khuẩn hay kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn một cách đặc hiệu ở cấp độ tế bào.
- Còn virus không được cấu tạo từ tế bào, mà chỉ được cấu tạo đơn giản gồm bộ gen (hoặc DNA hoặc RNA) bao quanh là lớp vỏ protein. \(\rightarrow\) Chúng sống kí sinh trong tế bào của cơ thể và áo protein bị loại bỏ, chỉ hoạt động bởi ARN hoặc ADN.
- Hơn nữa, kháng sinh diệt được vi khuẩn vì vi khuẩn kí sinh ngoài tế bào nên kháng sinh có thể diệt nguyên vi khuẩn, còn virus nằm trong vật chất di truyền của tế bào chủ cho nên nếu kháng sinh diệt virus thì đồng nghĩa với diệt cả tế bào của chủ (người hoặc động vật).
- Và còn có nhiều loại virus ẩn mình trong tế bào vài năm mới phát bệnh.
xenlulozo nó cứng
tìm hiểu thêm cấu trúc hóa học nó ddi
như gỗ .đấy s nhai .đc mà .ăn
mà có nhai cũng khó tieu hóa
như .ở thú .ăn tv cần ruột dài ddể tiêu, thêm cả manh tràng nữa
vì c trúc các p tử tạo nên xenlulozo rất chặt chẽ , khó phân hủy
t2: trong cơ thể người kh có hệ ezim xenlulaza để phân hủy nó
Enzim + cơ chất (tại trung tâm hoạt động) → phức hợp enzim – cơ chất → Phản ứng xảy ra → sản phẩm + enzim
Đáp án D
Phản ứng | Điều kiện | Tốc độ phản ứng |
Phản ứng phân giải tinh bột của HCl | Nhiệt độ cao (khoảng 100 oC), pH thấp. | Chậm (1 giờ) |
Phản ứng phân giải tinh bột của enzyme amylase | Nhiệt độ cơ thể (36,5 – 37 oC), pH trung tính. | Nhanh (vài giây) |
+Chúng ta cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
+Vì không có một thức ăn nào có thể cung cấp đầy đủ các chất cần thiết cho hoạt động sống của cơ thể. Thay đổi món ăn để tạo cảm giác ngon miệng và cung cấp đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.
+Không đảm bảo đủ chất, mỗi loại thức ăn chỉ cung cấp một số chất, và chúng ta cảm thấy mệt mỏi, chán ăn.
Cơ chế tác động của enzim là thụ thể của enzim có cấu trúc không gian thích hợp với cơ chất nên enzim chỉ tác dụng với cơ chất có cấu trúc hợp với loại enzim đó.