Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Tinh bột được enzim biến đổi thành đường mantozo trong khoang miệng
Đáp án cần chọn là: A
Phản ứng | Điều kiện | Tốc độ phản ứng |
Phản ứng phân giải tinh bột của HCl | Nhiệt độ cao (khoảng 100 oC), pH thấp. | Chậm (1 giờ) |
Phản ứng phân giải tinh bột của enzyme amylase | Nhiệt độ cơ thể (36,5 – 37 oC), pH trung tính. | Nhanh (vài giây) |
Cơ chế tác động của enzim là thụ thể của enzim có cấu trúc không gian thích hợp với cơ chất nên enzim chỉ tác dụng với cơ chất có cấu trúc hợp với loại enzim đó.
Người ta nói “Dạ dày – ruột ở người là một hệ thống nuôi liên tục đối với vi sinh vật”, là vì con người thường xuyên bổ sung thức ăn vào dạ dày – ruột, đồng thời thải ra ngoài các sản phẩm trao đổi chất cùng với vi sinh vật (tương tự như một hệ thống nuôi liên tục).
c1
hóa năng, nhiệt năng, cơ năng, quang năng, điện năng,...
c2;
cấu tạo ATP:phân tử đường 5C đc dùng làm bộ khung để gắn adenin và 3 nhóm photphat
vai trò ATP: cung cấp năng lượng phổ biến cho tế bào (đồng tiền năng lương);tổng hợp chất vận chuyển các chất
c3:
cấu tạo của enzim: có bản chất là Pr
cơ chế tác động : làm giảm nl hoạt hóa bằng cách tạo nhiều phản ứng trung gian thoạt đầu enzim liên kết với cơ chất để tạo hợp chất trung gian(ezim-cơ chất). cuối phản ứng, hợp chất đó sẽ phân giải để cho sản phẩm của phản ứng và giải phóng enzim nguyên vẹn. enzim đc giải phóng lại có thể xúc tác phản ứng vs cơ chất mới cùng loại.
c4:
vai trò của enzim: làm giảm năng lượng hoạt hóa của các chất tham gia phản ứng do đó làm tăng tốc độ của phản ứng.
c5:
hiện tượng ngâm mơ trong đường 1 thời gian thì mơ quắt: khi ngâm mơ tong đường 1 thờ gian thì: do trong quả mơ có H20 nhưng không có chất tan (đường). cồn ở đường thì bản chất là chất tan nhưng k có H2O. Nên H2O dịch chuyển từ thế nước cao ---> thế nước thấp, và từ chất tan ít---> chất tan nhiều. vì thế mơ khi ngâm đường 1 thời gian sẽ bị quắt do mất nước
tương tự như hiện tượng của rau
xenlulozo nó cứng
tìm hiểu thêm cấu trúc hóa học nó ddi
như gỗ .đấy s nhai .đc mà .ăn
mà có nhai cũng khó tieu hóa
như .ở thú .ăn tv cần ruột dài ddể tiêu, thêm cả manh tràng nữa
vì c trúc các p tử tạo nên xenlulozo rất chặt chẽ , khó phân hủy
t2: trong cơ thể người kh có hệ ezim xenlulaza để phân hủy nó
Tham khảo
– Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt là vì hoạt động của enzim amilaza ở miệng đã làm biến đổi một phần tinh bột ở dạng chín trong thức ăn thành đường mantôzơ nên ta thấy có vịt ngọt của đường mantôzơ
+ nó không diễn ra ở giạ dày vì nó diễn ra ở miệng trước vì được ezim amilaza biến đổi