K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

thầy mình bảo phân tích cách này thành nhân tử rồi nhớ nghiệm và máy tính mà bấm chứ chắc cái này cao siêu quá chưa đến lượt bọn mình giải đâu

11 tháng 4 2017

P=-15 nha

12 tháng 4 2017

cách làm thế nào vậy

17 tháng 2 2017

P(x) có giá trị bằng tổng các hệ số của nó khi x=1 tức là: \(P\left(x\right)=\left(1-\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\right)^{1008}=0\Leftrightarrow a_{2016}+a_{2015}+...+a_0=0\)

28 tháng 3 2020

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

7 tháng 3 2017

sorry toi chua hoc

17 tháng 7 2017

mk chỉ cần câu c thôi

17 tháng 7 2017

\(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

12 tháng 4 2017

Đề thiếu hay sao đó bạn. Thiếu con a2016.