K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2017

mk chỉ cần câu c thôi

17 tháng 7 2017

\(x^2+\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

28 tháng 3 2020

a. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+7-1-2.2=8\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) không phải là nghiệm của pt

b. Thay \(x_0=-2\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-2\right)^2-3.\left(-2\right)-10=0\)

\(\Rightarrow x_0=-2\) là nghiệm của pt

c. Thay \(x_0=2\) vào phương trình, ta được:

\(2^2-3.2+4-2.2+2=0\)

\(\Rightarrow x_0=2\) là nghiệm của pt

d. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(\left(-1+1\right)\left(-1-2\right)\left(-1-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

e. Thay \(x_0=-1\) vào phương trình, ta được:

\(2.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow x_0=-1\) là nghiệm của pt

f. Thay \(x_0=5\) vào phương trình, ta được:

\(4.5^2-3.5-2.5+1=76\ne0\)

\(\Rightarrow x_0=5\) không là nghiệm của pt

17 tháng 6 2017

b1:

câu a,f áp dụng a2-b2=(a-b)(a+b)

câu b,c áp dụng a3-b3=(a-b)(a2+ab+b2)

câu d: \(x^2+2xy+x+2y=x\left(x+2y\right)+\left(x+2y\right)=\left(x+1\right)\left(x+2y\right)\)

câu e: \(7x^2-7xy-5x+5y=7x\left(x-y\right)-5\left(x-y\right)=\left(7x-5\right)\left(x-y\right)\)

câu g xem lại đề

17 tháng 6 2017

b2:

\(f\left(x;y\right)=x^2+y^2-6x+5y+9=\left(x^2-6x+9\right)+\left(y^2+5y+\frac{25}{4}\right)-\frac{25}{4}\)

\(=\left(x-3\right)^2+\left(y+\frac{5}{2}\right)^2-\frac{25}{4}\ge-\frac{25}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi x=3 và y=-5/2

câu c làm tương tự

13 tháng 12 2016

DO khong co dieu kien cua x nen ban hay lay x la mot so tu nhien bat ki

giả sử lấy x=1 thì ta có thể dễ dàng tính được tổng bằng 4^5=1024

 

14 tháng 6 2019

bt lam ko

11 tháng 2 2017

câu 1:\(3^{30}=3^{3^{10}}=27^{10};5^{20}=5^{2^{10}}=25^{10}\)do 27>25 nên \(27^{10}>25^{10}\)hay \(3^{30}>5^{20}\)

câu 2: mình tạm chỉnh lại đề tý

\(\hept{\begin{cases}x^2=zy\left(1\right)\\y^2=xz\left(2\right)\\z^2=xy\left(3\right)\end{cases}}\)lấy (1) chia (2) và (2) chia (3) ta được\(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{y^2}=\frac{y}{x}\\\frac{y^2}{z^2}=\frac{z}{y}\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y^3=x^3\\y^3=z^3\end{cases}}\Rightarrow x^3=y^3=z^3\Rightarrow x=y=z}\)

câu 3:

\(\frac{x-1}{2009}-1+\frac{x-2}{2008}-1=\frac{x-3}{2007}-1+\frac{x-4}{2006}-1\)

\(\frac{x-2010}{2009}+\frac{x-2010}{2008}=\frac{x-2010}{2007}+\frac{x-2010}{2006}\)

\(\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2009}+\frac{1}{2008}\right)=\left(x-2010\right).\left(\frac{1}{2007}+\frac{1}{2006}\right)\)

Do đó để 2 vế bằng nhau thì x-2010=0=>x=2010 

11 tháng 2 2017

câu 4: vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có Công thức \(x.y=x_1.y_1=x_2.y_2=k\Leftrightarrow2.y_1=3.y_2\Rightarrow y_1=\frac{3}{2}y_2\)

thay \(y_1=\frac{3}{2}y_2\)vào phương trình \(y^2_1+y^2_2=52\)

\(\frac{9}{4}y_2^2+y_2^2=52\Rightarrow\frac{13}{4}y_2^2=52\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_2=4\\y_2=-4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}y_1=6\\y_1=-6\end{cases}}\)