Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
*Nếu một trong hai số hoặc cả hai số a,b là số chẵn =>a.b.(a+b) là bội của 2
*Nếu cả hai số đều là số lẻ =>(a+b) chia hết cho 2 =>a.b.(a+b) là bội của 2
Vậy với a,b thuộc N thì a.b.(a+b) là bội của 2
B2:
Ta có: 30=1, 31=3, 32=9, 33=27, 34=81
=>34k có tận cùng là 1 (k thuộc N) mà 324=4.81
=>3324có tận cùng là 1
=>3324+17 có tận cùng là 8
=>3324+17 không chia hết cho 7
Vậy 7 không phải là ước của 3324+17
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
a ) a - 5 là bội của a + 2
=> a - 5 chia hết cho a + 2
=> ( a + 2 ) - 7 chia hết cho a + 2
Mà : a + 2 chia hết cho a + 2
=> 7 chia hết cho a + 2
=> a + 2 E Ư(7) ={ - 7 ; - 1 ; 1 ; 7 }
=> a E { - 9 ; - 3 ; - 1 ; 5 }
Phân số tối giản khi ƯCLN của cả tử và mẫu là 1.
Gọi ƯCLN(2n+2011;n+1005)=a
\(\Rightarrow2n+2011⋮a\)
\(\Rightarrow n+1005⋮a\Rightarrow2n+2010⋮a\)
\(\Rightarrow\left(2n+2011\right)-\left(2n+2010\right)⋮a\Rightarrow1⋮a\Rightarrow a=1\)
Vậy suy ra phân số \(\frac{2n+2011}{n+1005}\)là phân số tối giản.
Gọi d là ƯCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )
=> 12n + 1 ⋮ d => 5.( 12n + 1 ) ⋮ d => 60n + 5 ⋮ d ( 1 )
=> 20n + 2 ⋮ d => 2.( 30n + 3 ) ⋮ d => 60n + 6 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 60n + 6 ) - ( 60n + 5 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN ( 12n + 1; 30n + 2 ) = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 là nguyên tố cùng nhau
=> \(\frac{12n+1}{30n+2}\) là phân số tối giản
Gọi d là ƯCLN ( 12n + 1; 30n + 2 )
=> 12n + 1 ⋮ d => 5.( 12n + 1 ) ⋮ d => 60n + 5 ⋮ d ( 1 )
=> 20n + 2 ⋮ d => 2.( 30n + 3 ) ⋮ d => 60n + 6 ⋮ d ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => [ ( 60n + 6 ) - ( 60n + 5 ) ] ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vì ƯCLN ( 12n + 1; 30n + 2 ) = 1 nên 12n + 1 và 30n + 2 là nguyên tố cùng nhau
+ Nếu a hoặc b là số chẵn thì a.b.(a+b) chia hết cho 2 suy ra a.b.(a+b) là bội của 2
+ Nếu cả a và b đều là số lẻ :
suy ra (a+b) là số chẵn
suy ra (a+b) chia hết cho 2
suy ra a.b. (a+b) chia hết 2
suy ra a.b.(a+b) là bội của 2
Vậy vs
va,b thuộc tập hợp N thì a.b.(a+b) là bội của 2