K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

a) Ta có: x-3=x+2-5

=> 5 chia hết cho x+2 hay x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

=> x={-7;-3;-1;3}

b) Ta có 2x-1=2(x+2)-5

=> 5 chia hết cho x+2 => x+2 thuộc Ư (5)={-5;-1;1;5}

=> x={-7;-3;1;3}

21 tháng 1 2016

a,Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}

b,-9;-18;-27;-36;-45;-54;...

c,\(n\in\left\{-2;0;1\right\}\)

21 tháng 1 2016

bổ sung câu c còn có -1 nữa

13 tháng 11 2015

a)15 chia hết cho x+1

=>x+1\(\in\)Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=>x\(\in\){0;-2;2;-4;4;-6;14;-16}

Mà n là số tự nhiên

=>n\(\in\){0;2;4;14}

b)x+6 là bội x+3

=>x+6 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=>x+6-x-3 chia hết cho x+3

=>3 chia hết cho x+3

=>x+3\(\in\)Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x\(\in\){-2;-3;0;-6}

Mà x là số tự nhên nên x=0

c)x+6 là ước của 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

Mà x+6 chia hết cho x+6 =>5x+30 chia hết cho x+6

=>5x+79-5x-30 chia hết cho x+6

=>49 chia hết cho x+6

=>x+6 \(\in\)Ư(49)={1;-1;49;-49}

=>x\(\in\){-5;-7;43;-55}

Mà x là số tự nhiên nên x=43

13 tháng 11 2015

15 chia hết cho x+1

=>x+1 thuộc Ư(15)

=>x+ 1 thuộc {1;3;5;15}

=>x thuộc {0;2;4;14}

b.

x+6 chia hết x+3

=>(x+3)+3 chia hết cho x+3

=>x+3 thuộc Ư(3)={1;3} vì x thuộc N

=>x =0

x+6 là Ư 5x+79

=>5x+79 chia hết cho x+6

=>5(x+6)+49 chia hết cho x+6

=>x+6 thuộc Ư(49)={1;7;49}

=>x thuộc {1;43}

26 tháng 10 2019

a) Vì -7 là B(x+8) nên:

\(\Rightarrow x+8\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+8\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-9;-7;-1\right\}\)

Hok tốt nha^^

14 tháng 6 2018

\(1)\) Ta có : 

\(\left|5x-2\right|\le0\)

Mà : \(\left|5x-2\right|\ge0\) \(\left(\forall x\inℝ\right)\) 

Suy ra : \(\left|5x-2\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{2}{5}\)

Vậy \(x=\frac{2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

14 tháng 6 2018

\(2)\) Nhận xét ( nhận xét này mình lấy từ cô Huyền -_- có ghi bản quyền ròi nhá ) : 

Khi hai số nguyên cùng là bội của nhau thì hoặc hai số đó bằng nhau hoặc đối nhau. 

Ta có : 

\(\orbr{\begin{cases}n-1=n+5\\n-1=-n-5\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n-n=5+1\\n+n=-5+1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\2n=-4\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0=6\left(loai\right)\\n=\frac{-4}{2}=-2\end{cases}}}\)

Vậy \(n=-2\)

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 7 2019

a) x + 1 là ước của 15, ta có :

15 chia hết cho x + 1 

Các ước thuộc N của 15 : 1; 3; 5; 15

x + 1 = 1 => x = 0

x + 1 = 3 => x = 2 

x + 1 = 5 => x = 4

x + 1 = 15 => 14

b) x + 3 là bội của x + 1, suy ra :

x + 3 chia hết cho x +1

=> x + 1 + 2 chia hết cho x + 1

=> 2 chia hết cho x + 1

=> x + 1 = 1 => x = 0

=> x + 1 = 2 => x = 1

nhớ k cho mình

hok tốt nha

28 tháng 3 2019

Ta có:\(x^2-2x+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x^2-2x+1\right)+2⋮x-1\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^2+2⋮x-1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;2;-1;-2\right\}\)

Tới đây bí:((

28 tháng 3 2019

Ta có: \(x^2-2x+3=x^2-x-x+1+2\\ =x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)+2\)

\(=\left(x-1\right)^2+2\)

Vì \(\left(x-1\right)^2\)\(⋮x-1\forall x\Rightarrow\)Để \(x^2-2x+3⋮x-1\)thì \(2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta có bảng:

X-1-11-22
x02-13

Vậy \(x\in\left\{0;2;-1;3\right\}\)