Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
Sán lá gan, sán dây máu xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da.Vì vậy, cần ăn uống hợp vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tắm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Đó là vì máu người và động vật bậc cao đều có hồng cầu, chứa huyết sắc tố, còn động vật bậc thấp thì không.
Nếu đưa máu người và động vật bậc cao vào máy ly tâm rồi cho quay thật nhanh, nó sẽ tách thành 3 phần rõ rệt. Tầng trên cùng có màu vàng, khá trong, được gọi là huyết tương (chiếm khoảng 55% thể tích chung của máu). Tầng giữa là một lớp mỏng, màu trắng, gồm các tế bào bạch cầu và một số thành phần khác của máu. Dưới cùng là các tế bào hồng cầu có màu đỏ tươi (chiếm khoảng 40-50%). Hồng cầu sở dĩ có màu đỏ là vì trong thành phần của nó có chứa sắt, được gọi là huyết sắc tố.
Đối với động vật bậc thấp như tôm, cua, chuồn chuồn, nhện… thì khác. Máu của chúng chỉ có các tế bào trông giống như bạch cầu ở động vật bậc cao, chứ không chứa các tế bào hồng cầu. Vì thế, máu không có màu đỏ. Một số loài động vật bậc thấp khác (như giun đất, tằm cát…) cũng có máu đỏ, nhưng là do trong huyết tương của chúng có chứa huyết sắc tố (chứ không phải do có hồng cầu).
Một số loài côn trùng khác lại có máu màu vàng hoặc màu xanh lục. Đó là bởi trong huyết tương của chúng có chứa một loại huyết tố có chứa kim loại đồng. Đa số các loài động vật bậc thấp có máu không màu và trong suốt.
, ưm chắc là các đế bào máu khác nhau mà .nên máu châu chấu mới màu xanh.
Tham khảo
Do máu chảy :
+) Khi ta bị thương, máu chảy ra khỏi mạch làm các tiểu cầu va vào cạnh của vết thương rồi vỡ ra sinh ra tơ máu, dần dần các tơ máu kết lại thành cụ máu đông bịt kín vết thương.
Do truyền không đúng nhóm máu :
+) Khi truyền không đúng nhóm máu, kháng nguyên A, B hoặc cả 2 loại trong hồng cầu bị kết dính với các kháng thể alpha và beta hoặc cả alpha và beta trong huyết tương sinh ra hiện tượng đông máu.
- Nguyên nhân của đông máu do máu chảy: do các sợi tơ máu (fibrin) hình thành khi chảy máu tạo thành một mạng lưới giữ các tế bào máu lại tạo thành cục máu đông.
- Nguyên nhân truyền máu không đúng nhóm máu: là do chất gây ngưng có trong huyết tương người nhận kết hợp với chất bị kết ngưng có trong hồng cầu người cho làm hồng cầu bị dính lại.
Câu 1 : SÁN LÁ GAN
Câu 2 : CHUI RÚC
Câu 3 : RUỘT NON
Câu 4: KÉN SÁN
Câu 5: SÁN DÂY
Câu 6 : DẸP, ĐỐI XỨNG
Câu 7 : PHÂN NHÁNH
So sánh động vật với thực vật:
* Giống nhau:
- Đều là các cơ thể sống.
- Cùng cấu tạo từ tế bào
- Có khả năng sinh trưởng và phát triển.
- Cảm ứng
* Khác nhau:
Động vật |
Thực vật |
- Thành tế bào không có xenlulozo. - Có khả năng tự di chuyển. - Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu cơ có sẵn). - Phản ứng nhanh với các kích thích từ môi trường. |
- Thành tế bào có xenlulozo. - Không có khả năng di chuyển. - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu cơ để sống). - Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường. |
Câu 1:
Thực vật:
-Tự dưỡng, có chất diệp lục(lục lạp)
-Không có khả năng tự di chuyển
-Phản ứng chậm với phản ứng bên ngoài, không có hệ thần kinh
-Quang hợp: hấp thụ khí cacbonic nhả ra khí oxi
-Có vách tế bào
Động vật:
-Dị dưỡng, không có chất diệp lục
-Có khả năng di tự chuyển
-Phản ứng nhanh với kích thích bên ngoài, có hệ thần kinh
-Hô hấp: hấp thụ khí oxi thải ra khí cacbonic.
-Không có vách tế bào
Câu 2: Câu hỏi k đúng.
Cấu tạo của hệ thần kinh :
+ Bộ phận trung ương gồm não và tủy sống
+ Bộ phận ngoại biên gồm các dây thần kinh và các hạch thần kinh
+ Dây thần kinh gồm hai dây : dây hướng tâm và dây li tâm ( dây pha )
* Chức năng
- Dựa vào chức năng của hệ thần kinh mà người ta phân ra làm hai hệ :
+Hệ thần kinh vận động điều khiển sự hoạt động của cơ vân ( hoạt động có ý thức )
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng điều hòa hoạt động của cơ quan sinh dưỡng .và các cơ quan sinh sản , màu da ,.... ( là hoạt động không có ý thức )
Cấu tạo
+ Hệ thần kinh được cấu tạo bởi các tế bào thần kinh (nơron).
+ Hệ thần kinh bao gồm:
- Phần trung ương: Não và tủy sống.
- Phần ngoại biên: Các dây thần kinh và hạch thần kinh.
Chức năng
+ Hệ thần kinh có chức năng điều khiển, điều hòa và phối hợp mọi hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể thành một thể thống nhất, giúp cơ thể luôn thích nghi với những thay đổi của môi trường.
+ Hệ thần kinh gồm hai phân hệ:
- Hệ thần kinh vận động: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của hệ cơ-xương, liên quan đến hoạt động của cơ vân (hoạt động theo ý muốn ).
- Hệ thần kinh sinh dưỡng: Điều khiển, điều hòa và phối hợp hoạt động của các cơ quan nội tạng liên quan đến hoạt động của cơ trơn, cơ tim (hoạt động không theo ý muốn ).
nhóm máu A là nhóm máu dễ nhiễm nhất
nhóm máu O khó bị nhiễm nhất