Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
chiếu (1) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(cos\alpha.F-\mu.N=m.a\) (2)
chiếu (1) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
N=P-sin\(\alpha\).F (3)
từ (2),(3) và để vật chuyển động với a=0,5
\(\Rightarrow F\approx\)19N
b) sau 3s lực kéo biến mất
theo định luật II niu tơn
\(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a'}\) (*)
chiếu (*) lên trục Ox phương nằm ngang chiều dương cùng chiều chuyển động
\(-\mu.N=m.a'\) (4)
chiếu (*) lên trục Oy phương thẳng đứng chiều dương hướng lên trên
\(N=P-sin\alpha\) (5)
từ (4),(5)
\(\Rightarrow a'\approx-2,46\)m/s2
ngay sau khi lực F biến mất vận tốc vật lúc đó là
v=a.t=1,5m/s2
thời gian vật đi được đến khi dừng kể từ lúc lực F biến mất
t=\(\dfrac{v_1-v}{a'}\approx0,6s\)
2) ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}v_0+a\left(3-\frac{1}{2}\right)=8\\v_0+a\left(6-\frac{1}{2}\right)=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_0+\frac{5}{2}a=8\\v_0+\frac{11}{2}a=2\end{matrix}\right.\)
<=> \(\left\{{}\begin{matrix}-3a=6\\v_0+\frac{5}{2}a=8\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\left(m/s^2\right)\\v_0=13m/s\end{matrix}\right.\)
=> Chọn D.
Bài1:
\(S_1=v_0.2-\frac{1}{2}.a2^2=20\)
=> \(2v_0-2a=60\)(1)
\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow0^2-v_0^2=2a.20\Rightarrow v_0=\sqrt{40a}\)(2)
Từ (1) và (2) => \(2.\sqrt{40a}-2a=60\)
=> \(2\left(\sqrt{40a}-a\right)=60\)
<=> \(\sqrt{40a}-a=30\)
<=> \(\sqrt{40a}=30+a\Leftrightarrow40a=a^2+60a+900\)
=> \(a^2+20a+900=0\) (pt vô nghiệm)
Vì vật chuyển động đều
\(\Rightarrow\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)
Chọn trục toạ độ có trục hoành hướng sang phải, trục tung hướng lên
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Ox:F.\cos\alpha-F_{ms}=0\\Oy:F.\sin\alpha+N-P=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F.\cos\alpha-\mu.\left(P-F.\sin\alpha\right)=0\)
\(\Leftrightarrow120.\cos60-\mu.\left(200-120.\sin60\right)=0\)
=> \(\mu=...\)
Tìm gia tốc trong trường hợp alpha= 300 thì lúc này vật chuyển động biến đổi đều nên có gia tốc, tức là \(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a}\)
Cậu chiếu lên trục toạ độ rồi phân tích, bt hệ số ma sát rồi thì tìm a ez
a) Lực nâng: F=mg+ma=m(g+a)F=mg+ma=m(g+a)
Thay số: F=4000(10+0,5)=42000NF=4000(10+0,5)=42000N
b) Ta có công suất: P=At=F.st=F.v=F.atP=At=F.st=F.v=F.at
Thay số: P=42000.0,5t=21000tP=42000.0,5t=21000t. Vậy công suất biến thiên theo hàm số bậc nhất đối với thời gian: P=25750.t
a) Muốn kéo thùng nước lên đều thì lực kéo của người bằng trọng lực của thùng nước: F=P=mg=15.10=150NF=P=mg=15.10=150N
Công cần thiết: A=F.s=150.8=1200JA=F.s=150.8=1200J
Công suất: P=At=120020=60WP=At=120020=60W
b) Từ S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2S=h=12at2⇒a=2ht2=2.816=1m/s2
Gọi F→F→ là lực kéo của máy.
Định luật II Niuton F→+P→=ma→F→+P→=ma→. Chiếu lên chiều dương là chiều chuyển động ta được: F−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165NF−P=ma⇒F=P+ma=m(g+a)=165N
Công của máy: A=F.s=165.8=1320JA=F.s=165.8=1320J
Công suất của máy: P=At=13204=330W
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
Theo hình vẽ ta có:
T=Psin300=500NT=Psin300=500N
Fms=μN=μPcos300=8,66N.Fms=μN=μPcos300=8,66N.
a) Khi kéo đều: F1=T+Fms=508,66NF1=T+Fms=508,66N
Công thực hiện: A1=F1s=127JA1=F1s=127J.
b) Khi kéo nhanh dần đều: F1=F1+ma=758,66NF1=F1+ma=758,66N.
Công thực hiện: A2=F2s=1897J.
a, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = p1 + p2 = m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 = 6 kg.m/s
b, Động lượng của hệ: = 1 + 2
Độ lớn của hệ: p = \(\left|p_1-p_2\right|=\left|m_1v_1-m_2v_2\right|=\left|3-3\right|\) = 0 kg.m/s
c, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = \(\sqrt{p_1^2+p^2_2}=\sqrt{3^2+3^2}=\) 4,242 kg.m/s
d, Động lượng của hệ : = 1 + 2
Độ lớn của hệ : p = p1 = p2 = 3 kg.m/s