K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2019

mút là 2 điểm đầu và cuối của 1 đoạn thẳng

VD:

A B với 1 đoạn thẳng AB này ta có 2 mút là A và B

Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa,  quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b  tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn  giá trị của cơ số của nó không phải  0.

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.

Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)

chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10

HT

22 tháng 11 2021

I. Phép nâng lên lũy thừa

  Lũy thừa bậc của , kí hiệu an , là tích của thừa số :

             a= a . a . ... . a với ∈ N*

                      n thừa số 

Số được gọi là cơ số, được gọi là số mũ

VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 2

Quy ước: a1 = a 

                acòn được gọi là "bình phương" hay "bình phương của a"

                a3 còn được gọi là "chính phương" hay "chính phương của a"

*Với là số tự nhiên khác 0, ta có:

         10= 1 0 ... 0.

                 chữ số 0

Trước tiên bạn phải yêu thích môn đó

R tìm hiểu , hk 1 cách thoải mái mak ko bị gò bó j...

Theo tui là nv đó

31 tháng 8 2019

Bạn nên:

+học đầy đủ lí thuyết để áp dụng vào bài

+thường xuyên làm bài tập từ dễ đến khó dần(khi bài dễ đã thạo)

+Tham khảo thêm nhiều sách như: Vũ Hữu Bình, Bùi Văn Tuyên, Tôn Thân, Phạm Minh Phương, ....

+Tìm hiểu thêm ở trên google, đặc biệt là Online Math

Còn lại để nhớ dạng bài tập thì chỉ cần làm nhiều thì sẽ quen thôi.

                                                                     Trích: Những lời nói thật lòng của Phạm Trung Kiên( lớp 8)

Giỡn cho vui thôi chứ nhớ những thứ ở trên nha.

9 tháng 8 2021

VD:

A={1;2}

B={1;2;3;4}

=> A là con của B

Mình k bt giải thích mà chỉ bt cách làm

9 tháng 8 2021
Tập hợp con là một tập hợp nhỏ, trong đó tất cả các phân tử của tập hợp này đều thuộc tập hợp cha. Đây là kiến thức mở rộng của tập hợp, vì vậy nó có đầy đủ tính chất về tập hợp. Ví dụ 1: Cho hai tập hợp A và B như sau: ... Lúc này A là tập hợp cha, B là tập hợp con vì các phân tử của B đều nằm trong A.
5 tháng 2 2016

là Lũy Thừa 

14 tháng 3 2017

Lũy thừa một phép toán hai ngôi của toán học thực hiện trên hai số a và b, kết quả của phép toán lũy thừa là tích số của phép nhân có b thừa số a nhân với nhau. 

Vi du :

an = a . a .... a

27 tháng 4 2018

1)Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.

2)

Muốn chia hai số nguyên, ta chia 2 giá trị tuyệt đối của chúng cho nhau rồi đặt dau theo qui tắc:
(+)+)=(+)
(+)-)=(+)
(-)-)=(+)
(-)+)=(-)
(+: chỉ số nguyên dương)
(-: chỉ số nguyên âm

Muốn chia 2 số nguyên dương
- Trong phép chia có kết quả là số nguyên: ta lấy từng chữ số của số bị chia : cho số chia
( Trong trường hợp một chữ số của sbc không chia được cho số chia thì ta có thể lấy thêm 1, 2, 3.. chữ số thích hợp để có thể thực hiện phép chia )
( Nếu trong khi thực hiện phép chia, nếu sau khi hạ một chữ số nào đó tạo thành một số không chia hết được cho số chia thì ta phải viết 0 sang thương rồi mới được phép hạ tiếp chữ số tiếp theo )
- Trong phép chia có thương là số thập phân: ta chia bình thường như khi chia số nguyên. Nếu dư, ta thêm 0 vào số dư rồi thêm dấu phẩy vào thương, tiếp tục chia cho đến khi chia hết hoặc ở phần thập phân đã có đủ số lượng chữ số yêu cầu
3)Quy tắc dấu ngoặc được phát biểu như sau:

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc. 

Cụ thể: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

Ví dụ: a - (b - c + d) = a - b + c - d

# Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước thì dấu của các số hạng trong ngoặc vẫn giữ nguyên.

Ví dụ: a + (b + c - d) = a + b + c - d


 

27 tháng 4 2018

mấy cái này trong vở bạn ko ghi ak?

27 tháng 11 2019

ĐPCM hình như là điều phải chứng minh đó bạn ^.^

là "điều phải chứng minh" đó bạn