Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 . Ta có 2 cách viết một tập hợp :
Cách cách đó là : Cách 1:
- Liệt kê phần tử.
- Chỉ ra tính chất đắc chưng của nó.
2 . Lũy thừa bậc n của a là : a. a. a. ... a
có n thừa số a ( n khác 0 )
a là cơ số, n là số mũ .
3 . Nhân hai lũy thừa cùng cơ số : am . an = am+n
Chia hai lũy thừa cùng cơ số : am : an = am-n
4. a thuộc N , b thuộc N
Nếu : ta có : a chia hết cho b
Nếu có số q sao cho a = b . q ( b khác 0 )
5 . Tính chất chia hết của 1 tổng :
+ a chia hết cho m , b chia hết cho m => a + b chia hết cho m
+ a chia hết cho m , b không chia hết cho m => a + b không chia hết cho m trừ khi có trường hợp + vào thì chia hết cho m.
C1:
- Ta lấy tay búng vào một hòn bi sắt đang đứng yên trên mặt ngang thì viên bi sẽ chuyển động.
- Khi đóng đinh vào tường, búa tác dụng vào đinh làm đinh đang đứng yên chuyển động ngập sâu vào tường.
- Khi kéo cờ lực kéo của tay học sinh làm cho dây và cờ chuyển động.
C2:
- Khi ngồi trên tấm đệm ta thấy đệm bị lún xuống.
- Khi cái vợt đập vào một quả bóng thì cả vợt lẫn bóng đều bị biến dạng.
- Dùng tay kéo hai đầu lò xo lại, ta thấy hai đầu lò xo dãn ra.
C3:
Cầu thủ đá vào quả bóng đứng yên trên mặt sân làm quả bóng biến dạng và biến đổi chuyển động.
😊 😊 😊 😊 😊
mô hình xử lý thông tin của máy tính: nhập -> xử lý -> xuất
(in put) (out put)
mô hình xử lý thông tin của con người: nhận-> xử lý-> lưu trữ-> trao đổi
vd: tiếng trống cho em biết giờ ra chơi, vào lớp hay tan trường, bản đồ cho em biết cách đi đến 1 nơi nào đó, thấy đèn đỏ ta phải dừng lại,...
Thông tin vào --> Xử lý thông tin --> Thông tin ra
Ví dụ:
+ Việc hoạt động của máy tính bỏ túi: nhập số, phép tính --> Máy tính xư lý --> Kết quả
A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
B={0;2;4;6;8;...}
C={1;2;3;4;5;...}
B là tập hợp con của N
A là tập hợp con của N
C là tập hợp con của N
A=(x e N|x<6)
B=(x e N|x<1000)
vi mik hok biet viet dau ngoac nhon nên thay vao dau ngoac tron nha^ ^