Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\left||3x+1|+3\right|=2\)
Mà \(\left|3x+1\right|\ge0\)nên \(\left|3x+1\right|+3\ge3\)
Vậy biểu thức trong dấu GTTĐ luôn dương
\(\Rightarrow\left|3x+1\right|+3=2\)
\(\Rightarrow\left|3x+1\right|=-1\)(vô lí)
Vậy pt vô nghiệm
a) \(\left|2x-1\right|-4=5\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=5+4\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-1\right|=9\)
\(\Leftrightarrow2x-1=\pm9\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=9\\2x-1=-9\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-4\end{cases}}\)
c) \(\left|3x-2\right|=4-2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x-2=4-2x\\-\left(3x-2\right)=4-2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{6}{5}\\x=-2\end{cases}}\)
d) \(\left|1-3x\right|=1+2x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}1-3x=1+2x\\-\left(1-3x\right)=1+2x\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)
a) \(||2x-3|-4x|=5\)
TH1: \(|2x-3|-4x=5\)
\(\Leftrightarrow|2x-3|=5+4x\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-3=5+4x\\2x-3=-5-4x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4x=5+3\\2x+4x=-5+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-2x=8\\6x=-2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-4\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)
TH2: \(|2x-3|-4x=-5\)
\(\Leftrightarrow|2x-3|=-5-4x\)<0 ( loại )
Vậy \(x\in\left\{-4;\frac{-1}{3}\right\}\)
Giải :
\(\frac{x+1}{x-2}=\frac{3}{4}\)
\(\Rightarrow4.\left(x-1\right)=3.\left(x-2\right)\)
\(\Rightarrow4x-4=3x-6\)
\(\Rightarrow4x-4-3x+6=0\)
\(\Rightarrow x+2=0\)
\(\Rightarrow x=-2\)Không thỏa mãn => Không có giá trị x thỏa mãn đề bài
\(\frac{2x-3}{x+1}=\frac{4}{7}\)
\(\Rightarrow7.\left(2x-3\right)=4.\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow14x-21-4x-4=0\)
\(\Rightarrow10x-25=0\)
\(\Rightarrow10x=25\)
\(\Rightarrow x=\frac{25}{10}=\frac{5}{2}\)
Giá trị trên thỏa mãn đầu bài
Các phần khác em làm tương tự nha
\(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{3}{2}x-\frac{1}{3}x=-\frac{1}{4}+\frac{2}{5}\)
=> \(\frac{9}{6}x-\frac{2}{6}x=-\frac{5}{20}+\frac{8}{20}\)
=> \(\frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\)
=> \(x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}=\frac{3}{20}\cdot\frac{6}{7}=\frac{3}{10}\cdot\frac{3}{7}=\frac{9}{70}\)
\(-\frac{4}{3}\left[x-\frac{1}{4}\right]=\frac{3}{2}\left[2x-1\right]\)
=> \(-\frac{4}{3}x-\left[-\frac{1}{3}\right]=3x-\frac{3}{2}\)
=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}=3x-\frac{3}{2}\)
=> \(-\frac{4}{3}x+\frac{1}{3}-3x=-\frac{3}{2}\)
=> \(-\frac{4}{3}x-3x+\frac{1}{3}=-\frac{3}{2}\)
=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{3}{1}x=-\frac{3}{2}-\frac{1}{3}\)
=> \(-\frac{4}{3}x-\frac{9}{3}x=-\frac{9}{6}-\frac{2}{6}\)
=> \(-\frac{13}{3}x=-\frac{11}{6}\)
=> \(x=-\frac{11}{6}:\left[-\frac{13}{3}\right]=-\frac{11}{6}\cdot\left[-\frac{3}{13}\right]=-\frac{11}{2}\cdot\left[-\frac{1}{13}\right]=\frac{11}{26}\)
\(1,\frac{7x-3}{x-1}=\frac{2}{3}\) ĐKXĐ : \(x\ne1\)
\(\Leftrightarrow\frac{3\left(7x-3\right)}{3\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{3\left(x-1\right)}\)
\(\Leftrightarrow21x-9=2x-2\)
\(\Rightarrow21x-2x=9-2\)
\(\Leftrightarrow19x=7\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{7}{19}\)(TM)
kl :....
\(3,\frac{1}{x-2}+3=\frac{x-3}{2-x}\) ĐKXĐ : \(x\ne2\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2}+\frac{3\left(x-2\right)}{x-2}=\frac{3-x}{x-2}\)
\(\Leftrightarrow1+3x-6=3-x\)
\(\Leftrightarrow3x+x=-1+6-3\)
\(\Leftrightarrow4x=2\)
\(\Leftrightarrow x=2\)(TM)
KL : ....
a) \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{3}x-\frac{1}{4}\)
=> \(\frac{3}{2}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{3}x+\frac{1}{4}=0\)
=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{3}\right)x+\left(-\frac{2}{5}+\frac{1}{4}\right)=0\)
=> \(\frac{7}{6}x-\frac{3}{20}=0\)
=> \(\frac{7}{6}x=\frac{3}{20}\)
=> \(x=\frac{3}{20}:\frac{7}{6}=\frac{3}{20}\cdot\frac{6}{7}=\frac{9}{70}\)
b) \(2x-\frac{2}{3}=7x+\frac{2}{3}-1\)
=> \(2x-\frac{2}{3}=7x-\frac{1}{3}\)
=> \(2x-\frac{2}{3}-7x+\frac{1}{3}=0\)
=> (2x - 7x) + (-2/3 + 1/3) = 0
=> -5x - 1/3 = 0
=> -5x = 1/3
=> x = -1/15
1: Tìm x, y nguyên tố thoả mãn
y2 – 2x2 = 1
Hướng dẫn:
Ta có y2 – 2x2 = 1 ⇒ y2 = 2x2 +1 ⇒ y là số lẻ
Đặt y = 2k + 1 (với k nguyên).Ta có (2k + 1)2 = 2x2 + 1
⇔ x2 = 2 k2 + 2k ⇒ x chẵn , mà x nguyên tố ⇒ x = 2, y = 3
2: Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình
(2x + 5y + 1)(2|x| + y + x2 + x) = 105
Hướng dẫn:
Ta có: (2x + 5y + 1)(2|x| + y + x2 + x) = 105
Ta thấy 105 lẻ ⇒ 2x + 5y + 1 lẻ ⇒ 5y chẵn ⇒ y chẵn
2|x| + y + x2 + x = 2|x| + y + x(x+ 1) lẻ
có x(x+ 1) chẵn, y chẵn ⇒ 2|x| lẻ ⇒ 2|x| = 1 ⇒ x = 0
Thay x = 0 vào phương trình ta được
(5y + 1) ( y + 1) = 105 ⇔ 5y2 + 6y – 104 = 0
⇒ y = 4 hoặc y = ( loại)
Thử lại ta có x = 0; y = 4 là nghiệm của phương trình
\(|2x-1|-3=2\)
\(|2x-1|=2+3\)
\(|2x-1|=5\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=5\\2x-1=-5\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy x=3 hoặc x=-2