Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)
Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)
\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)
\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)
(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)
Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)
Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3
a, ta có
\(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{9}+\sqrt{16}< 3+4< 7\) (1)
lại có \(\sqrt{65}-1>\sqrt{64}-1>8-1>7\) (2)
từ (1) và(2) =>\(\sqrt{8}+\sqrt{15}< \sqrt{65}-1\)
bài 2
\(M=\sqrt{\frac{\left(2^3\right)^{10}-\left(2^2\right)^{10}}{\left(2^2\right)^{11}-\left(2^3\right)^4}}=\sqrt{\frac{2^{30}-2^{20}}{2^{22}-2^{12}}}=\sqrt{\frac{2^{20}\left(2^{10}-1\right)}{2^{12}\left(2^{10}-1\right)}}=\sqrt{\frac{2^{20}}{2^{12}}}=\sqrt{2^8}=2^4\)
a) \(\sqrt{x}+\sqrt{\frac{x}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{4x}=5\)
ĐK : x ≥ 0
<=>\(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\frac{1}{9}}-\frac{1}{3}\sqrt{2^2x}=5\)
<=> \(\sqrt{x}+\sqrt{x\times\left(\frac{1}{3}\right)^2}-\left(\frac{1}{3}\times\left|2\right|\right)\sqrt{x}=5\)
<=> \(\sqrt{x}+\left|\frac{1}{3}\right|\sqrt{x}-\left(\frac{1}{3}\times2\right)\sqrt{x}=5\)
<=> \(\sqrt{x}+\frac{1}{3}\sqrt{x}-\frac{2}{3}\sqrt{x}=5\)
<=> \(\sqrt{x}\left(1+\frac{1}{3}-\frac{2}{3}\right)=5\)
<=> \(\sqrt{x}\times\frac{2}{3}=5\)
<=> \(\sqrt{x}=\frac{15}{2}\)
<=> \(x=\frac{225}{4}\)( tm )
Sử dụng bất đẳng thức AM - GM ta dễ thấy:
\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)
\(\ge2\sqrt{\left(a-1+2\sqrt{a-2}\right)\left(a-1-2\sqrt{a-2}\right)}\)
\(=2\sqrt{\left(a-1\right)^2-4\left(a-2\right)}=2\sqrt{a^2-6a+9}=2\sqrt{\left(a-3\right)^2}\ge2\)( vì a khác 3 )
Hoặc cách khác như thế này:
\(LHS=\sqrt{a-1+2\sqrt{a-2}}+\sqrt{a-1-2\sqrt{a-2}}\)
\(=\sqrt{\left[a-2+2\sqrt{a+2}+1\right]}+\sqrt{\left[a-2-2\sqrt{a-2}+1\right]}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{a-2}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{a-2}-1\right)^2}\)
\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|\sqrt{a-2}-1\right|\)
\(=\left|\sqrt{a-2}+1\right|+\left|1-\sqrt{a-2}\right|\ge\left|\sqrt{a-2}+1+1-\sqrt{a-2}\right|=2\)
Đẳng thức tự tìm nha
a)
\(A=\frac{\sqrt{a}+3}{\sqrt{a}-2}-\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+2}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\)
\(=\frac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}+2\right)-\left(\sqrt{a}-1\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}-2\right)\left(\sqrt{a}+2\right)}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-\sqrt{a}}\)
\(=\frac{a+2\sqrt{a}+3\sqrt{a}+6-a-2\sqrt{a}-\sqrt{a}+2}{a-4}+\frac{4\sqrt{a}-4}{4-a}\)
\(=\frac{a-a+\left(2+3-2-1\right)\sqrt{a}+6+2}{a-4}+\frac{-4\sqrt{a}+4}{a-4}\)
\(=\frac{2\sqrt{a}+8}{a-4}+\frac{-4\sqrt{a}+4}{a-4}\)
\(=\frac{2\sqrt{a}+8-4\sqrt{a}+4}{\left(a-4\right)^2}\)
\(=\frac{-2\sqrt{a}+12}{\left(a-4\right)^2}\)
b) thấy A = 9 vào biểu thức , ta có :
\(9=\frac{-2\sqrt{a}+12}{\left(a-4\right)^2}\)
\(< =>\frac{9\left(a-4\right)^2}{\left(a-4\right)^2}=\frac{-2\sqrt{a}+12}{\left(a-4\right)^2}\)
\(< =>9\left(a-4\right)^2=-2\sqrt{a}+12\)
\(< =>9.\left(a^2-2a.4+4^2\right)=-2\sqrt{a}+12\)
\(< =>9a^2-72a+144=-2\sqrt{a}+12\)
\(< =>9a^2-72a+2\sqrt{a}=12-144\)
\(< =>\sqrt{a}\left(9\sqrt{a}^3-72\sqrt{a}+2\right)=-132\)
\(\)
TỚI ĐÂY AI BIẾT THÌ GIẢI TIẾP NHA , MÌNH HẾT BIẾT CÁCH LÀM RỒI
N=99......94 x 100...0 +9
(11 số 0)
=(99.....97-3)(99.......97+3)+9
=\(\left(99.....97\right)^2-9+9\)
=\(\left(99....97\right)^2\)
\(\Rightarrow\sqrt{N}=\sqrt{\left(99...97\right)^2}=99...97\)