K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2016

1 và 2 điền \(\in\)

3 điền \(\notin\)

9 tháng 1 2016

1);2) điền thuốc

3) điền không thuộc

10 tháng 10 2019

A không là tập hợp rỗng

- Tập hợp rỗng là tập hợp không có một phần tử nào , Còn A là tập hợp có 1 phân tử đó là phần tử 0.

- vậy không thể nói rằng A = tập hợp rỗng

23 tháng 1 2016

bài 1 :

a) S1=( 1 + 3 - 5 - 7 )+(9+11-13-15)+...+(393+395-397-399)

S1=(-8)+(-8)+...+(-8)

S1=(-8)*199

S1=-1592

b)S2=(1-2-3+4)+( 5 - 6 - 7 +8)+...+( 97 - 98 - 99 + 100)

S2=0+0+...+0

S2=0*100

S2=0

 phần c và d tương tự nhé

BÀI 2

c)<=>2(x-1)+4 chia hết x-3

=>8 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){-1,-2,-4,-8,1,2,4,8}

=>x\(\in\){2,1,-1,-5,4,5,7,11}

 

23 tháng 1 2016

hoắt tờ phắc dài thế

tôi làm từng phần 1 nhé

23 tháng 12 2018

Câu 1:

Ta có:

abbc < 10.000 
=> ab.ac.7 < 10000 
=> ab.ac < 1429 
=> a0.a0 < 1429 (a0 là số 2 chữ số kết thúc = 0) 
=> a0 < 38 
\(\Rightarrow a\le3\)
+) Với a = 3 ta có 
3bbc = 3b.3c.7 
Ta thấy 3b.3c.7 > 30.30.7 = 6300 > 3bbc => loại 
+)Với a = 2 ta có 
2bbc = 2b.2c.7 
Ta thấy 2b.2c.7 > 21.21.7 = 3087 > 2bbc => loại ( là 21.21.7 vì b và c khác 0 nên nhỏ nhất = 1) 
=> a chỉ có thể = 1 
Ta có 1bbc = 1b.1c.7 
Có 1bbc > 1b.100 => 1c.7 > 100 => 1c > 14 => c >= 5 
Lại có 1bbc = 100.1b + bc < 110.1b ( vì bc < 1b.10) 
=> 1c.7 < 110 => 1c < 16 => c < 6 
Vậy c chỉ có thể = 5 
Ta có 1bb5 = 1b.15.7 => 1bb5 = 1b.105 
<=> 100.1b + b5 = 1b.105b 
<=> b5 = 5.1b 
<=> 10b + 5 = 5.(10+b) 
=> b = 9 
Vậy số abc là 195

23 tháng 12 2018

Câu 2:

SSH là: [ ( 2n - 1 ) - 1 ] : 2 + 1 = n ( số )

Tổng là: [ ( 2n - 1 ) + 1 ] . n : 2 = 2n . n : 2 = 2n2 : 2 = n2 

=> M là số chính phương

7 tháng 1 2016

5/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y) 
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30

7 tháng 1 2016

/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y) 
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
b) Đkxđ: x≠0
1/x + y/6 = 1/2
<=> (6+xy)/6x = 3x/6x
<=> 3x - xy = 6
<=> x = 6/(3-y)
Vì x là số tự nhiên nên 3-y là ước tự nhiên của 6, y cũng là số tự nhiên nên 3-y có thể là 1,2,3.
Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là (2;0), (6;2), (3;1)

13 tháng 11 2014

Ko có số nào