Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
CẬU THAM KHẢO LICK NÀY NHA :
https://h.vn/hoi-dap/question/181677.html
Tham khảo:
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
Hai câu trên bổ sung cho nhau
Còn câu tiếp theo thì bn tự lm đc thôi
tham khảo nha
1. Mở bài:
- Quan niệm và thái độ tôn sư trọng đạo của dân tộc ta.
- Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều quan trọng như nhau.
2. Thân bài:
* Giải thích câu: "không thầy đố mày làm nên"
- Đề cao đến mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với học sinh.
- Thầy dạy cho học sinh những kiến thức cần thiết. Thầy là người dẫn đường chỉ lối, không chỉ dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người.
- Thầy nhiều khi còn quyết định đến cả việc tạo dựng sự nghiệp của học sinh
* Giải thích câu: "học thầy không tày học bạn"
- "Không tày": không bằng. Là cách nói nhấn mạnh ý: học hỏi bạn bè là điều hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi học sinh vì thầy chỉ dạy ở lớp, ở trường, còn phần lớn thời gian của học sinh là học tập với bạn bè.
- Học ở bạn những điều hay lẽ phải. Trao đổi thêm với bạn bè để nắm vững thêm điều thầy dạy trên lớp mà mình chưa hiểu hết. Bạn tốt giúp đỡ nhau tận tình thì cũng có vai trò quan trọng trong sự tiến bộ của mỗi người học sinh trong học tập, đời sống.
* Mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ:
- Hai câu tục ngữ trên khẳng định: học thầy, học bạn đều quan trọng như nhau và cần thiết để bổ sung ý nghĩa cho nhau, phản ánh quan niệm của người xưa về việc học.
- Trong quá trình học tập, chúng ta cần khai thác thật mạnh mặt thuận lợi của thầy, của bạn để không ngừng nâng cao hiểu biết về mọi mặt.
3. Kết bài:
- Muốn giỏi thì phải học tập toàn diện: học thầy, học bạn, học trong sách vở, học trong thực tế đời sống quanh mình.
- Phải tôn trọng thầy cô, khiêm tốn học hỏi bạn bè để trở thành người trò giỏi, con ngoan, công dân có ích cho xã hội.
a) các phép tu từ được sử dụng : từ trái nghĩa, điệp ngữ, so sánh
b) nghĩa : dù sống trong bất kì hoàn cảnh nào, con người ta cũng không được đánh mất đi giá trị của bản thân, không được vì đồng tiền mà tha hoá nhân cách đạo đức. Đó là lẽ sống !
c) Giấy rách phải giữ lấy lề
Chết vinh còn hơn sống nhục
Chết trong còn hơn sống đục
Chết đứng còn hơn sống quỳ
#shin
Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thế nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức đố mày, đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, làm được việc của người trò.
~~Hok tốt~~
Cô gái xử nữ
Nghĩa đen: không có thầy dạy dỗ thì một con người không biết nhiều về chữ, lễ, nghĩa và không làm nên được việc gì
Ngiã bóng :
Câu tục ngữ đề cao việc học thầy: không có thầy dạy bảo thì không thể làm được gì, không mở mang kiến thức được.
Câu tục ngữ đề cập đến một đạo lí: phải biết học ở thầy, phải biết yêu kính và biết ơn thầy.
#lâu lâu hỏi đáp , k mk nha
bổ sung vì câu 1 ý nói phải có thầy dạy bảo mới học hành đến nơi cn câu 2 ám chỉ học thầy thôi nak chưa đủ,phải có sự trao đổi kiếm thức,học tập cùng bn bè-từ ý đó bn diến dải ra nha
học tốt
a,người phú quý phải giúp đỡ những người có hoan cảnh khó khăn. b,đi đâu đó 1 ngày cung học đươc rất nhiều điều c,phải biết yêu thương người khác d,ăn quả phải nhớ công lao của người trồng cây e,nghèo khổ mà không làm việc xấu để giầu có thì phần có thể không có có thể là bạn vẫn nghèo,tuy vậy chúng ta lại được thanh thản,không lo bị quả báo
- Hai câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên "và "Học thầy không tày học bạn "không mâu thuẫn với nhau mà bổ sung ý nghĩa cho nhau .
- Câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên ":đề cao vai trò của người thầy trong việc học. Còn câu tục ngữ "Học thầy không tày học bạn ":đề cao vai trò của người bạn trong việc học, không chỉ học từ thầy mà còn phải học hỏi từ bạn (học hỏi những cái tốt đẹp từ những người bạn )
dùng biện pháp đối nha bạn
:>
:>
:>
- "Đói cho sạch, rách cho thơm": Nghệ thuật ẩn dụ:
+) Nghĩa đen: Dù đói vẫn phải ăn uống sạch sẽ, dù rách rưới vẫn phải mặc thơm tho, sạch sẽ.
=> Nghĩa bóng: Dù thiếu thốn về vật chất, dù đói nghèo hay khó khăn cũng phải giữ cho lương tâm trong sạch.
-"Không thầy đố mày làm nên": Không sử dụng biện pháp nào cả.
-"Học thầy không tày học bạn": Không sử dụng biện pháp.
-"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây": Biện pháp ẩn dụ"Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"
+) Nghĩa đen: Khi chúng ta đc ăn quả chín thơm ngon phải nhớ tới người đã trồng cây, vun xới, chăm sóc
=> Nghĩa bóng: Khi ta đc hưởng một thành quả nào đó thì phải nhớ ơn, biết ơn người đã làm ra thành quả cho chúng ta hưởng thụ.
_Học tốt_