Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhất tự vi sư bán tự vi sư
\(\rightarrow\)Một chữ là thầy, nửa chữ cũng là thầy
Ý NGHĨA :
\(\Rightarrow\)Phải tôn trọng người thầy, người cô, cô thầy như người lái đò, nếu không có thầy ( cô ) thì trên thế gian sẽ không có tri thức. Dù là nửa chữ thì thầy ( cô ) đã bỏ bao công sức dạy dỗ ta nên người.
1 chữ là thầy,nửa chữ cũng là thầy
=> nói lên công lao to lớn của người thầy
Theo Bác, để giải phóng một dân tộc cũng như để xây dựng một chế độ mới thì phải huy động sức mạnh toàn dân mới thắng lợi, hoàn thành được. Đoàn kết toàn dân vì độc lập dân tộc, dân chủ, hòa bình và tiến bộ xã hội là kim chỉ nam cho mọi hành động cách mạng và là mục tiêu đấu tranh trong cuộc đời hoạt động cách mạng của Người.
Việt Nam là quốc gia có 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc mang bản sắc riêng nhưng đều nằm trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Vì vậy Người kêu gọi đồng bào các dân tộc không phân biệt Kinh hay Thổ, Mường hay Mán,… phải thương yêu giúp đỡ lẫn nhau, phải đoàn kết chặt chẽ như anh em một nhà để cùng xây dựng Tổ quốc chung, xây dựng xã hội XHCN, làm cho tất cả các dân tộc được hạnh phúc. Với các tôn giáo, Người nhắc nhở phải luôn gắn liền lợi ích tôn giáo với lợi ích chung của dân tộc. Phải đoàn kết giữa đời và đạo, giữa yêu nước và phụng đạo. Dù là lương hay giáo, đồng bào cũng phải yêu thương đùm bọc nhau, cùng nhau xây dựng đời sống hòa thuận, ấm no, xây dựng Tổ quốc. Người nhắn nhủ: Đoàn kết thì thành công và đại đoàn kết thì sẽ đại thành công.
Thực hiện lời Bác dạy về sức mạnh của tinh thần đại đoàn kết, các thế hệ cán bộ, chiến sĩ trong Quân đội nhân dân Việt Nam luôn đề cao thực hành và giữ gìn sự đoàn kết, gắn bó và đã trở thành lời thề danh dự của quân nhân. Tinh thần đoàn kết trong quân đội, nhất là đoàn kết trong cấp ủy, tổ chức đảng, đội ngũ cán bộ chủ trì ngày càng vững chắc; cán bộ, chiến sĩ thương yêu giúp đỡ nhau như anh em một nhà. Toàn quân đoàn kết, thống nhất một lòng trung thành với Đảng, Nhà nước và nhân dân, phấn đấu thực hiện mục tiêu lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với CNXH, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.
Thực hiện chức năng đội quân công tác và tiếp tục phát huy tốt mối quan hệ đoàn kết quân dân, thực hiện quân với dân một ý chí, các cơ quan, đơn vị trong toàn quân luôn sát cánh cùng nhân dân, kính trọng dân, giúp đỡ dân và bảo vệ dân. Cán bộ, chiến sĩ quân đội luôn xung kích đi đầu trong giúp dân phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, chung sức xây dựng nông thôn mới… góp phần quan trọng vào việc xây dựng thế trận lòng dân ngày càng vững chắc, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng, xứng đáng với niềm tin yêu của Đảng, Nhà nước, nhân dân và danh hiệu cao quý Bộ đội Cụ Hồ.
nghĩa là nếu chúng ta đoàn kết với nhau thì sẽ thành công tất cả mọi công việc
Trước hết ta phải hiểu nghĩa của câu tục ngữ. ” Một cây” chỉ số ít sự đơn lẻ yếu ớt không làm thành rừng cây ngọn núi. Còn ” ba cây” chỉ số nhiều tạo lên sức mạnh làm thành rừng cây. Còn ” chụm lại” thể hiện tinh thần đoàn kết, đồng lòng quyết tâm. Từ ý nghĩa đó, câu tục ngữ là hình ảnh ẩn dụ nói về tinh thần đoàn kết đồng lòng của con người, của dân tộc.
Đoàn kết đoàn kết đại đoàn kết
Thành công thành công đại thành công là lời của Chủ tịch Hồ Chí Minh đc trích trong bài ns chuyện tại Đại hội đại biểu Mặt trận Tổ quốc VN lần thứ II, năm 1961 nói về thông điệp sức mạnh của tinh thần đoàn kết - đoàn kết rộng rãi, đoàn kết chặt chẽ, đoàn kết thực sự của HCM gửi đến đồng bào DT.
Hình như mk hiểu sai đề!!!
Tham khảo:
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
Hai câu trên bổ sung cho nhau
Còn câu tiếp theo thì bn tự lm đc thôi
bổ sung vì câu 1 ý nói phải có thầy dạy bảo mới học hành đến nơi cn câu 2 ám chỉ học thầy thôi nak chưa đủ,phải có sự trao đổi kiếm thức,học tập cùng bn bè-từ ý đó bn diến dải ra nha
học tốt
Trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam, ca dao tục ngữ thường được xem như một quyển từ điển, chứa đựng trong đó là vô vàn kiến thức bổ ích về đời sống và những kinh nghiệm sống quý báu mà nhân dân ta đã đổ biết bao xương máu để đúc kết lại. Trong đó, nhớ ơn là một đạo lí được nhân dân ta lưu truyền từ đời này sang đời khác nhằm để răn dạy chúng ta. Và trong muôn vàn câu ca dao, tục ngữ quý báu ấy có hai câu tục ngữ mang ý nghĩa phải biết ơn cội nguồn và những người đã từng giúp đỡ ta, đó là câu “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” và “uống nước nhớ nguồn”. Vậy hai câu tục ngữ trên có ý nghĩa như thế nào?
Thật vậy, để dạy bảo cho con cháu dễ hiểu một khái niệm trừu tượng, một phẩm chất đạo đức tốt đẹp, ông cha ta thường dùng những từ ngữ, hình ảnh giản dị mà có ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. Ăn ở đây được hiểu là động tác giữa thức ăn vào miệng, nhớ là biết ơn, kẻ trồng cây là người đã trồng ra cây có quả ngọt đó. Nghĩa đen của câu này là chúng ta khi ăn một loạt trái cây ngon ngọt nào đó, ta phải biết ơn người đã gieo trồng tạo ra quả ngọt cho ta thưởng thức. Uống là động tác đưa nước vào miệng, nhớ là biết ơn, nguồn là nơi bắt đầu tạo ra dòng nước mát ngọt. Nghĩa đen của câu này là nước mà chúng ta đang đùng là do nguồn nước tạo ra nên chúng ta phải biết ơn nguồn nước. Suy rộng ra nghĩa bóng ở hai câu tục ngữ này đó là ta phải luôn nhớ ơn nguồn cội, tổ tiên và những người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ.
- Bố cục trong văn bản
- Mạch lạc trong văn bản
Nhớ ơn - có thể nói đó là một đạo lí, truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta gìn giữ từ rất lâu đời và mỗi con người Việt Nam đều phải có. Trong xã hội ngày nay, sự hoà bình của đất nước, sự độc lập, tự do của dân tộc là do công ơn của Người. Bác Hồ kính yêu, vị Cha già vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Người đã bôn ba bao nhiêu năm ở nước ngoài để tìm ra con đường giải phóng dân tộc, hết lòng yêu nước, thương dân nên chúng ta phải luôn “Đời đời nhớ ơn Bác Hồ vĩ đại”. Ngoài ra, cha mẹ ta cũng là “nguồn cội”, là đấng sinh thành có công ơn to lớn đối với chúng ta nên bổn phận làm con, chúng ta phải luôn hiếu thảo, kính trọng và luôn khắc cốt ghi tâm công lao trời biển của họ. Bên cạnh đó, ta còn có những người thầy, người cô đã truyền đạt những kiến thức bổ ích cho mình và truyền những tình cảm thân thiết cho ta như ruột thịt. Và ngày 20/11 là ngày mà chúng ta thể hiện sự tri ân của mình đến họ một cách đầy thân thương nhất mặc dù đó chỉ là một cành hoa hồng, một tấm thiệp bé nhỏ, những chùm hoa điểm mười cũng là một món quà đầy ý nghĩa, chan chứa tình cảm gần gũi, trong sáng nhưng đã thể hiện sự nhớ ơn của ta dành cho quý thầy cô. Trong thơ văn, đạo lí này cũng được toả sáng qua các câu ca dao, tục ngữ “không thầy đố mày làm nên”, “Công cha như núi Thái Sơn/ Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra”... Nhưng trái lại với sự nhớ ơn, ta còn bắt gặp những kẻ sống một cách vô ơn bội nghĩa, phủi đi công lao của những người đã mang đến cho mình sự no ấm, hạnh phúc. Đó thật sự là những con người rất đáng chê trách và lên án. Thể hiện cho sự vô ơn này, ta có thể kể đến những câu như “Qua cầu rút ván”, “Ăn cháo đá bát”, “Có trăng quên đèn”, “Có mới nới cũ”,...
Qua các nguồn dẫn chứng trên cho ta thấy một điều, nhớ ơn là một trong những đạo lí tốt đẹp mà nhân dân Việt Nam ta luôn ghi nhớ và làm theo. Riêng bản thân tôi sẽ luôn luôn nhớ ơn công lao của các vị anh hùng dân tộc ngày trước, Bác Hồ - vị cha già vĩ đại của dân tộc Việt Nam, thầy cô và cha mẹ của mình, luôn nỗ lực phấn đấu học giỏi, chăm ngoan để không làm phụ lòng mọi người.
Câu tục ngữ giản dị nhưng ta cũng nên hiểu cho chính xác ý nghĩa của nó. Làm nên ở đây có nghĩa là có được sự nghiệp, thành đạt công danh. Như vậy, nếu không có người thầy thì người trò không thế nào thành đạt được. Câu tục ngữ như một lời thách thức đố mày, đồng thời cũng là lời răn dạy mang tính khẳng định vị trí, vai trò của người thầy trong sự thành đạt, làm được việc của người trò.
~~Hok tốt~~
Cô gái xử nữNghĩa đen: không có thầy dạy dỗ thì một con người không biết nhiều về chữ, lễ, nghĩa và không làm nên được việc gì
Ngiã bóng :
Câu tục ngữ đề cao việc học thầy: không có thầy dạy bảo thì không thể làm được gì, không mở mang kiến thức được.
Câu tục ngữ đề cập đến một đạo lí: phải biết học ở thầy, phải biết yêu kính và biết ơn thầy.
#lâu lâu hỏi đáp , k mk nha