Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. \(\frac{a}{b}\)cùng dấu thì lớn hơn 0
\(\frac{a}{b}\)khác dấu thì bé hơn 0
2. mik không hiểu đề lắm
1:a/b cùng đấu thì lớn hơn o
a/b khác dấu thì bé hơn o
2: có x =a/m=a+a/2m, y =b/m=b+b/2m
Vì x<y =>a<b=>a+a<a+b=>a+a/2m<a+b/2m=>x<z(1)
Vì a<b =>a+b<b+b=>a+b/2m<b+b/2m=>z<y
Từ đó =>x<z<y
\(-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{2}{5}\right)=-\frac{5}{9}\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{10}\right)=-\frac{5}{9}.\frac{-1}{10}=\frac{1}{18}\)
\(\frac{1}{2}\sqrt{64}-\sqrt{\frac{9}{25}}+1^{2016}=\frac{1}{2}.8-\frac{3}{5}+1=4+\frac{2}{5}=\frac{22}{5}\)
\(2^8:2^5+3^2.2-12=2^3+9.2-12=8+18-12=8+6=14\)
\(3^x+\sqrt{\frac{16}{81}}-\sqrt{9}+\frac{\sqrt{81}}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+\frac{9}{3}=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}-3+3=9\frac{4}{9}\)
\(3^x+\frac{4}{9}=9+\frac{4}{9}\)
\(\Rightarrow3^x=9+\frac{4}{9}-\frac{4}{9}\)
\(3^x=9\)
\(3^x=3^2\)
\(\Rightarrow x=2\)
Vậy \(x=2\)
a) \(=10\frac{1}{4}\cdot\frac{-5}{3}-8\frac{1}{4}\cdot\frac{-5}{3}-5=\left(10\frac{1}{4}-8\frac{1}{4}\right)\cdot\frac{-5}{3}-5\)
\(=\left(\frac{41}{4}-\frac{33}{4}\right)\cdot\frac{-5}{3}-5=2\cdot\frac{-5}{3}-5\)\(=\frac{-10}{3}-\frac{15}{3}=\frac{-25}{3}\)
b)\(=\frac{5}{7}+1+\frac{2}{7}+\frac{2^{10}\cdot\left(2^3\right)^3}{\left(2^2\right)^9}\)
\(=\frac{5}{7}+\frac{2}{7}+1+\frac{2^{10}\cdot2^9}{2^{27}}\)
\(=1+1+\frac{1}{2^8}=2+\frac{1}{256}=\frac{512}{256}+\frac{1}{256}=\frac{513}{256}\)
B2 : Hình dễ bạn tử kẻ hình nhá !
a)Ta có AH là đường cao
=> Góc AHB = AHC = 90o
Xết tam giác AHB có :
BAH + AHB + HBA = 180o ( tổng 3 góc trong 1 tam giác )
=> BAH + 90o + 70o =180o
=> BAH = 180o-70o-90o
=> BAH = 20o
Xét tam giác AHC cps :
AHC + HAC + HCA = 180o
=> 90 + HAC + 30 = 180
=> HAC = 180-30-90=60o
b) Ta có AD là đường phân giác
=> ABD= CAD = 80/2 = 40o
Xét tam giác ADB có :
ABD + BDA +DAB = 180
=> 70 + BDA + 40 = 180
=> BDA = 180-40-70 = 70
Xét tam giác ADC có :
ACD + CDA + DAC = 180
=> 30 + CDA + 40 = 180
=> CDA = 180-40-30
=> CDA=110
( **** )
Bài 1 :
\(\frac{11}{5}+\frac{22}{10}=\frac{22}{10}+\frac{22}{10}=\frac{44}{10}=\frac{22}{5}\)
\(\frac{66}{30}-\frac{70}{15}=\frac{66}{30}-\frac{140}{30}=\frac{-74}{30}=\frac{-37}{15}\)
Bài 2:
Ta có: \(\frac{11}{12}< 1< \frac{22}{3}\)
\(\Rightarrow\frac{11}{12}< \frac{22}{3}\)
Ta có: \(\frac{100}{22}< \frac{100}{20}=5< \frac{66}{3}=22\)
\(\Rightarrow\frac{100}{22}< \frac{66}{3}\)
Bài 3:
\(\frac{1}{2}\notinℤ\)
\(2,5\inℚ\)
\(\frac{13}{3}\notinℤ\)
\(ℕ\subsetℤ\subsetℚ\)