K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2020

Câu 1 

a)  ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức.

b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi tắn, thắm tươi.

c)  long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh.

Câu 2  

"Lời ru nồng nàn, tha thiết của mẹ ……rót…... vào tâm hồn thơ ngây, trong trắng của tôi biết bao yêu thương".

Câu3

Tác giả là một người đầy tình cảm, và ông đã viết bài thơ về mẹ để bộc lộ cảm xúc yêu quý của mình dành cho người mẹ đáng kính. Cũng như ngày ngày ông trông thấy mẹ vất vả mà lại càng thương, càng quý. Qua từng lời thơ, ông như tỏ lòng biết ơn đối vs mẹ của mình, lòng biết ơn vô bờ bến. Ông còn muốn nói lên sự vất vả lo cho con khôn lớn của người mẹ để mọi người thấu hiểu cho nỗi lòng của người mẹ, và cảm thấy người mẹ thật cao cả, thật vĩ đại để yêu mẹ mình hơn.

Câu 4

Ôi! Ngày nay nhìn các bạn vừa cỡ tuổi tôi hay thậm chí mới chưa đầy mười tuổi nhưng đã phải mang cặp kính cận to dày cộp, nghĩ mà thấy vừa buồn lại vừa thương. "Đôi mắt là một trong những vốn quý nhất của con người, các em phải biết giữ gìn và chăm sóc nó". Đó là câu nói của cô Hạnh chủ nhiệm tôi hồi lớp 5. Nghĩ lại mà thấy kỉ niệm với cô thật là sâu sắc.
Nói là chủ nhiệm lớp năm nhưng thực chất cô chủ nhiệm lớp tôi cả ba năm cuối cấp. Chẳng thế mà cô để lại trong tôi nhiều ấn tượng tốt đẹp vô cùng. Bây giờ tôi vẫn có thể hình dung y nguyên những ngày tháng ấy. Hôm nào cô cũng đến trường từ rất sớm rồi đón chúng tôi với nụ cười rạng rỡ và tươi tắn trên môi. Thường cô mặc chiếc áo dài xanh, mái tóc mượt mà ôm trọn khuôn mặt trái xoan xinh xắn và đôn hậu. Đôi mắt cô đẹp và trong sáng nhìn chúng tôi trìu mến và có khi độ lượng với bạn nào mắc lỗi. Tính cô thẳng thắn và nghiêm nghị lắm. Nhưng không hiểu sao tất cả các bạn trong lớp tôi, chẳng bạn nào là thấy cô xa lạ cả. Bây giờ thì tôi đã nhận ra, cô nghiêm nghị mà chúng tôi vẫn vô cùng quý mến chính là vì sự tận tâm của cô giáo hàng ngày.
Chỉ mỗi một việc nhỏ, rất nhỏ thôi mà cả lớp tôi ơn cô nhiều lắm. Hồi ấy chúng tôi tuy đã học lớp ba nhưng đến tư thế ngồi học có nhiều bạn vẫn chưa biết ngồi thế nào cho đúng. Ai cầm bút viết cũng còn rất ngượng nghịu. Đặc biệt rất nhiều bạn cứ khi viết là lại cúi sát xuống gần quyển vở. Chỉ nhìn cảnh ấy cũng đủ thấy lớp tôi có đến hơn chục người có nguy cơ bị cận. Nhưng rồi cô Hạnh vào chủ nhiệm. Từ đó không bao giờ cô cho phép chúng tôi ngồi sai tư thế. Lúc nào lưng vài cũng phải thẳng. Thế là dù có buồn ngủ đến mấy đi chăng nữa, tôi cũng chẳng nhìn thấy bạn nào nằm bò trên bàn như trước đây. Mỗi giờ tập viết, cô lại đi tới từng bàn nắn cho các bạn từng nét chữ, lại còn dạy các bạn cầm bút như thế nào, viết loại bút ra sao? Từ ngày cô dạy, tất cả chúng tôi lúc nào cũng phải giữ khoảng cách với vở khi tập viết.
Thú thực lúc đầu không ít bạn tỏ ý kêu ca. Ngay cả tôi cũng vậy, dù ở trên lớp thì nghe lời nhưng về nhà là tôi lại nằm ra bàn mà viết. Nhưng cô kiên trì lắm và thế là cuối cùng lớp chúng tôi cũng có được thói quen.
Buổi họp phụ huynh cuối năm, được nghe báo cáo, cô vui mừng lắm vì đến lớp năm mà chúng tôi chưa ai bị cận. Cha mẹ chúng tôi cũng vui mừng vì con cái học hành tiến bộ hơn. Thế là ai cũng ơn cô nhiều lắm!
Năm nay dù đã bước sang trường mới nhưng chúng tôi vẫn rất nhớ ơn cô, vẫn không đứa nào quên thói quen mà cô đã dành cả ba năm cho chúng tôi rèn giũa. Bây giờ nhìn các bạn cùng trang lứa, tôi mới hiểu sâu hơn về câu nói của cô "đôi mắt là vốn quý nhất của con người".

k mk nha 

thank mọi ng'

a, Thoang thoảng

b, tươi tắn

c, lung lay

kick nha

3 tháng 6 2021

Từ nào không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy sau:

a)ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm nức

b)rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, thắm tươi, tươi tắn

c)long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay, lấp lánh

~~~ Hok tốt ~~~

2 tháng 6 2018

- Từ không đồng nghĩa là: "thoang thoảng". Vì từ thoang thoảng chỉ mức độ mùi thấp.

- Từ không đồng nghĩa là: " sặc sỡ". Vì từ sặc sỡ chỉ mức độ đẹp cao.

- Từ không đồng nghĩa là: "lung lay". Vì từ lung lay chỉ sự không chắc chắn.

2 tháng 6 2018

-Rực rỡ,sặc sỡ,tươi tắn,thắm tươi

*Từ tươi tắn không đỗng nghĩa với các từ còn lại.

*Nhóm từ trên dùng để chỉ màu sắc.

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....PHẦN I: TRẮC NGHIỆMKhoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?A.   trọng tâmB.   trung tâmC.   bạn TâmD.   tâm trạngCâu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả”...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN LUYỆN MÔN TIẾNG VIỆT – ĐỀ 25

Họ và tên: ......................................................................... Lớp: .....

PHẦN I: TRẮC NGHIỆM

Khoanh vào chữ cái trước đáp án đúng ở mỗi câu dưới đây:

Câu 1: Tiếng “tâm” trong từ “tâm hồn” cùng nghĩa với tiếng “tâm” trong từ nào?

A.   trọng tâm

B.   trung tâm

C.   bạn Tâm

D.   tâm trạng

Câu 2: Trong các câu sau câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?

A. Trăng tròn như quả bóng.

     B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.             

     C. Quả đồi trơ trụi cỏ.

     D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.

Câu 3: Từ nào bị dùng sai trong câu văn sau?

“Các bạn có nhu cầu, nguyện vọng gì thì cứ mạnh dạn đề cử, ban giám hiệu nhà trường sẽ xem xét, sẽ giải quyết.”

A.   nguyện vọng

B.   mạnh dạn

C.   đề cử

D.   xem xét

Câu 4: Có mấy từ ghép tổng hợp trong câu văn sau?

Núi non, sóng nước tươi đẹp của Hạ Long là một phần của non sông Việt Nam gấm vóc mà nhân dân ta đời nọ tiếp đời kia mãi mãi giữ gìn.”

A.   năm                        B. sáu                        C. bảy                       D. tám

Câu 5: Trong câu văn “Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non.”, chủ ngữ của câu là:

A.   Mấy con mang

B.   Mấy con mang vàng

C.   Mấy con mang vàng hệt như

D.   Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp

Câu 6: Câu nào dưới đây có cấu tạo ngữ pháp khác với những câu còn lại?

A.   Qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đỏ chói.

B.   Mùa xuân, cây gạo gọi về bao nhiêu là chim.

C.   Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận.

D.   Từ xa, tiến lại hai đứa bé.

PHẦN II: TỰ LUẬN

Câu 7: Sắp xếp các từ trong dãy từ sau thành ba nhóm phân theo cấu tạo của từ:

gió tây, lướt thướt, triền núi, ngọt lựng, thơm nồng, thôn xóm, cây cỏ, đất trời, hương thơm, ủ ấp, nếp khăn.

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................

Câu 8: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm từ đồng nghĩa trong mỗi dãy từ (a, b, c) và cho biết những từ còn lại dùng để tả gì?

(a) ngào ngạt, sực nức, thấp thoáng, thơm nồng, thơm ngát

- Những từ còn lại trong dãy từ (a) dùng để tả ...................................................................

.............................................................................................................................................

(b) rực rỡ, sặc sỡ, tươi thắm, tươi cười, thắm tươi

- Những từ còn lại trong dãy từ (b) dùng để tả .....................................................................

..............................................................................................................................................

(c)  long lanh, lóng lánh, lunh linh, lung lay, lấp lánh

- Những từ còn lại trong dãy từ (c) dùng để tả .....................................................................

...............................................................................................................................................

Câu 9: Nghĩ về nơi dòng sông chảy ra biển, trong bài Cửa sông, nhà thơ Quang Huy viết:

                              Dù giáp mặt cùng biển rộng

                              Cửa sông chẳng dứt cội nguồn

                              Lá xanh mỗi lần trôi xuống

                              Bỗng... nhớ một vùng núi non.

    Em hãy chỉ rõ những hình ảnh nhân hóa được tác giả sử dụng trong khổ thơ trên và nêu ý nghĩa của những hình ảnh đó.

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................TẬP LÀM VĂN

Đề bài: Gia đình có ý nghĩa thật quan trọng với cuộc đời mỗi người. Em hãy viết bài văn tả lại một bữa cơm sum họp gia đình ấm áp, vui vẻ.

................................................................................................................................................

...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

..............................................................................

2
25 tháng 5 2020

câu 1: D
CÂU 2: A
Câu3 : A
câu 4:  B
câu 5:  B
câu 6 :C
còn lại dài quá a ko ghi hết nên em tự làm nha

27 tháng 5 2020

Khôn thế bạn...>.>

21 tháng 10 2018

là câu a:ngào ngạt,sực nức,thoang thoảng,thơm nồng,thơm nức

21 tháng 10 2018

a)thoang thoảng:chỉ hương thơm nhẹ nhàng

b)tươi tắn

c)lung lay

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNGHỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 1)Môn Tiếng Việt Lớp 5(Thời gian làm bài 60 phút) Câu 1: (2 điểm)Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:- nhân: có nghĩa là người.- nhân: có nghĩa là lòng thương người.(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
HỌC SINH NĂNG KHIẾU (ĐỀ SỐ 1)

Môn Tiếng Việt Lớp 5
(Thời gian làm bài 60 phút) 

Câu 1: (2 điểm)

Dựa vào nghĩa của tiếng nhân em hãy xếp các từ trong ngoặc đơn thành hai nhóm:

nhân: có nghĩa là người.

nhân: có nghĩa là lòng thương người.

(nhân loại, nhân đức, nhân dân, nhân ái, nhân vật, nhân hậu.)

Em hãy đặt hai câu với mỗi nhóm từ vừa tìm được (mỗi nhóm một câu)

Câu 2: (2 điểm)

Cho đoạn văn sau:

a) “Nhân dân ghi nhớ công ơn Chử Đồng Tử, lập đền thờ ở nhều nơi bên sông Hồng. Cũng từ đó hàng năm, suốt mấy tháng mùa xuân, cả một vùng bờ bãi sông Hồng lại nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông.

(Theo Hoàng Lê)

b) “Dáng tre vươn mộc mạc, màu tre tươi nhũn nhặn. Rồi tre lớn lên cứng cáp, dẻo dai, vững chắc. tre trông thanh cao, giản gị, chí khínhư người.”

(Thép Mới)

Tìm những từ ghép, từ láy trong hai đoạn văn trên.

Câu 3: (2 điểm). Đọc đoạn thơ sau:

Tan học về giữa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run.
Bà ơi, cháu tên là Hương
Cháu dắt tay bà qua đường...
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương

(Mai Hương)

Em hãy nêu những suy nghĩ của mình về bạn học sinh giúp bà cụ qua đường.

Câu 4: (5 điểm)

Em hãy kể lại một câu chuyện về một việc làm tốt của em hoặc người mà em quen biết

................................................................... không copy mạng

4
17 tháng 4 2020

nhi nhi

17 tháng 4 2020

Nhiều vậy trời

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.Cha ......... mẹ dưỡng.Cánh hồng ....... bổng.Được ....... đòi tiên.Được mùa ........ đau mùa lúa.Cày ....... cuốc bẫm.Con rồng cháu ............Bĩ cực thái .........Dục ......... bất đạt.Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.Đất nướcĂn lót dạĐường càyBom nguyên...
Đọc tiếp

Trẻ trồng ..... già trồng chuối.

Cha ......... mẹ dưỡng.

Cánh hồng ....... bổng.

Được ....... đòi tiên.

Được mùa ........ đau mùa lúa.

Cày ....... cuốc bẫm.

Con rồng cháu ............

Bĩ cực thái .........

Dục ......... bất đạt.

Tay làm hàm nhai ......... quai miệng trễ.

Bài 2: Phép thuật mèo con: Hãy ghép 2 ô trống chứa nội dung tương đồng hoặc bằng nhau thành đôi.

Đề thi Trạng Nguyên Tiếng Việt Lớp 5 Vòng 17 năm học 2016

Đất nước

Ăn lót dạ

Đường cày

Bom nguyên tử

Xin được trợ giúp

Bom khinh khí

Thật thà

Chức sắc trong đạo Hồi

Giáo đường

Loài cua nhỏ

Bài 3: Em hãy đọc kỹ câu hỏi và ĐIỀN vào chỗ trống hoặc CHỌN 1 trong 4 đáp án cho sẵn.

Câu hỏi 1:

Không giữ kín, mà để mọi người đều có thể biết thì được gọi là gì?

  • Công khai
  • Công hữu
  • Công cộng
  • Công dân

Câu hỏi 2:

Thành ngữ nào sau đây không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên?

  • Sơn thủy hữu tình
  • Hương đồng gió nội
  • Non xanh nước biếc
  • Một nắng hai sương

Câu hỏi 3:

Chủ ngữ trong câu "Phía trên dải đê chạy dài rạch ngang tầm mắt, ai đã ném bốn năm mảng mây hồng to tướng." là từ nào?

  • Phía trên
  • Dải đê
  • Mây hồng
  • Ai

Câu hỏi 4:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Cần câu uốn cong lưỡi sóng 
Thuyền ai ... trăng đêm"

  • lấp lóa
  • lấp lánh
  • long lanh
  • long lánh

Câu hỏi 5:

Từ loại nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật?

  • Danh từ
  • Động từ
  • Tính từ
  • Đại từ

Câu hỏi 6:

Từ nào trong các từ loại sau được dùng với nghĩa nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa chúng với nhau?

  • Động từ
  • Đại từ
  • Quan hệ từ
  • Tính từ

Câu hỏi 7:

Từ “đá” trong câu “Con ngựa đá con ngựa đá.”, có quan hệ với nhau như thế nào?

  • Đồng âm
  • Đồng nghĩa
  • Trái nghĩa
  • Nhiều nghĩa

Câu hỏi 8:

Cho đoạn thơ: 
"Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể 
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im 
Lá rừng với gió ngân se sẽ 
Họa tiếng lòng ta với tiếng chim." 
Đoạn thơ trên có những động từ nào?

  • Chầm chậm, cheo leo, se sẽ
  • Vào, ta, chim
  • Vào, ngân, họa
  • Vào, lặng im, ngân, họa

Câu hỏi 9:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp để điền vào chỗ trống trong câu thơ: 
"Mai các cháu học hành tiến bộ 
Đời đẹp tươi ... tung bay"

  • cờ đỏ
  • khăn đỏ
  • áo đỏ
  • mũ đỏ

Câu hỏi 10:

Trong các từ sau, từ nào phù hợp điền vào chỗ trống câu thơ: 
"Sáng chớm .....trong lòng Hà Nội 
Những phố dài xao xác hơi may 
Người ra đi đầu không ngoảnh lại 
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy."?

  • thu
  • lạnh
  • đông
  • buồn
0
26 tháng 3 2019

Đoạn thơ cho ta cảm nhận được tình thương của mẹ không gì sánh nỗi.Thời gian trôi đi, tóc mẹ mỗi ngày thêm bạc, bởi tháng năm mẹ vất vả, tần tảo, chắt chiu để nuôi con.

“Thời gian chạy qua tóc mẹ

Một màu trắng đến nôn nao”

Lưng mẹ mỗi ngày một còng đi để cho con được khôn lớn, chấp cánh bay cao bay xa:                       

“Lưng mẹ cứ còng dần xuống

       Cho con ngày một thêm cao”

Có thể nói, mẹ đã hi sinh  trọn đời mình để cho con  lớn khôn và vững bước vào đời .

12 tháng 8 2021

hay

 

I. Đọc thành tiếng II. Đọc hiểu Cho văn bản sau: HAI MẸ CON     Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.     Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng
II. Đọc hiểu
Cho văn bản sau:

HAI MẸ CON

    Lần đầu mẹ đưa Phương vào lớp 1, cô giáo kêu mẹ ký tên vào sổ, mẹ bẽn lẽn nói: “Tôi không biết chữ!”. Phương thương mẹ quá! Nó quyết định học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ cách ký tên.

    Sáng nào mẹ cũng đưa Phương đến lớp. Bữa đó, đi ngang qua đoạn lộ vắng giữa đồng, hai mẹ con chợt thấy cụ Tám nằm ngất bên đường. Mẹ nói: “Tội nghiệp cụ sống một mình”. Rồi mẹ bảo Phương giúp mẹ một tay đỡ cụ lên, chở vào bệnh viện.

    Hôm ấy, lần đầu Phương đến lớp trễ, cô giáo lấy làm lạ, hỏi mãi. Phương không dám nói, trong đầu nó nghĩ: Lỗi tại mẹ! Nó lo bị nêu tên trong tiết chào cờ đầu tuần, bởi vi phạm nội quy. Nó thấy giận mẹ.

    Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy. Mẹ dịu dàng dỗ dành. Phương vừa khóc vừa kể lại chuyện. Mẹ nói: “Không sao đâu con, để ngày mai mẹ xin lỗi cô giáo.”

    Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp. Chờ cô giáo tới, mẹ nói điều gì với cô, cô cười và gật đầu.

    Tiết chào cờ đầu tuần đã đến. Phương giật thót mình khi nghe cô hiệu trưởng nhắc tên mình: “Em Trần Thanh Phương… Em còn nhỏ mà đã biết giúp đỡ người neo đơn, hoạn nạn… Việc tốt của em Phương đáng được tuyên dương”.

    Tiếng vỗ tay làm Phương bừng tỉnh. Mọi con mắt đổ dồn về phía nó. Nó cúi gằm mặt xuống, cảm thấy ngượng nghịu và xấu hổ. Vậy mà nó đã giận mẹ!

(Theo: Nguyễn Thị Hoan)

Dựa vào nội dung bài đọc, em hãy ghi lại chữ cái trước ý trả lời đúng hoặc viết câu trả lời vào giấy kiểm tra.

Câu 1 (1 điểm):

a,(0,5 điểm) Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để được ý đúng: Phương thương mẹ quá! Nó quyết định .... cách ký tên.

A. học cho thành tài để giúp mẹ

B. học cho biết chữ để chỉ giúp mẹ

C. học thật giỏi để giúp mẹ

D. học để thành cô giáo và dạy mẹ

b. (0,5) Phương đến lớp trễ vì:

A. Phương thức dậy trễ.

B. Mẹ đưa đi học muộn.

C. Phương bận giúp mẹ đưa cụ Tám bị ngất bên đường vào bệnh viện.

D. Xe của mẹ bị hỏng giữa đường.

Câu 2. (1 điểm) Về nhà sau buổi đi học muộn, thái độ của Phương như thế nào?

Câu 3. (1 điểm) Dấu phẩy trong câu: “Hôm sau, mẹ dẫn Phương đến lớp.” có tác dụng:

A. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

B. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.

C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép.

Câu 4. (1 điểm) Em hãy xác định thành phần câu trong câu ghép sau:

Về nhà, Phương không ăn cơm, nó buồn và hơi ngúng nguẩy.

Câu 5 (1 điểm)

a,(0,5 điểm) Khi biết chuyện, ngày hôm sau mẹ đã:

A. Không làm điều gì cả.

B. Gọi điện thoại xin lỗi cô giáo.

C. Đến lớp nói cho cô giáo biết lí do Phương đến lớp trễ.

D. Chở Phương và cô giáo đến thăm cụ Tám.

b. (0,5 điểm) Em hãy chọn từ thích hợp nhất điền vào chỗ trống để hoàn thành câu sau:

Đi vắng, bố nhờ người .............................. giúp nhà cửa.

(chăm sóc; săn sóc; trông coi)

Câu 6. (1 điểm)

a. (0,5 điểm)Dòng nào dưới đây có các từ in đậm đồng nghĩa?

A. gian lều cỏ tranh/ ăn gian nói dối.

B. một giấc mơ đẹp/ rừng mơ sai quả.

C. hạt đỗ nảy mầm/ xe đỗ dọc đường.

D. cánh rừng gỗ quý/ cánh cửa hé mở.

b. (0,5 điểm) Điền vế câu còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành câu ghép sau, xác định chủ ngữ - vị ngữ trong các vế câu:

Gió càng to, ...

Câu 7 (1 điểm) Nếu em là Phương, em sẽ nói với mẹ là:

259
15 tháng 5 2021

Bạn ơi đề bài là gì v ?

15 tháng 5 2021

ko ranh ok

Bài 1:Dùng các từ dưới đây để đặt câu(một câu theo nghĩa gốc,một câu theo nghĩa chuyển):nhà,đi,ngọtBài 2:Trong các từ dưới đây,từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa:a.Vàng:   Giá vàng trong nước tăng đột biến.   Tấm lòng vàng.   Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.b.Bay:   Bác thợ nghề cầm bay trát tường.   Đàn cò bay trên trời.   Đạn bay vèo vèo.   Chiếc áo...
Đọc tiếp

Bài 1:Dùng các từ dưới đây để đặt câu(một câu theo nghĩa gốc,một câu theo nghĩa chuyển):nhà,đi,ngọt

Bài 2:Trong các từ dưới đây,từ nào là từ đồng âm,từ nào là từ nhiều nghĩa:

a.Vàng:

   Giá vàng trong nước tăng đột biến.

   Tấm lòng vàng.

   Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.

b.Bay:

   Bác thợ nghề cầm bay trát tường.

   Đàn cò bay trên trời.

   Đạn bay vèo vèo.

   Chiếc áo đã bay màu.

Bài 3:Dưới mỗi tứ dưới đây của một từ,em hãy đặt 1 câu:

a.Cân (là DT,ĐT,TT)

b.Xuân(là DT,TT)

Bài 4:

      Những ngôi sao thức ngoài kia

  Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

      Đêm nay con ngủ giấc tròn

 Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

                                (Mẹ - Trần Quốc Minh)

  Theo em,hình ảnh nào góp phần nhiều nhất làm nên cái hay của đoạn thơ trên?Vì sao?

Bài 5:

          Quê hương tôi có con sông xanh biếc

          Nước gương trong soi tóc những hàng tre

          Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

          Tỏa nắng xuống hàng tre lấp loáng.

  Dựa vào khổ thơ trên em hãy tả vẻ đẹp con sông quê và tình cảm yêu thương của em gắn bó với con sông đó.

2
27 tháng 3 2020

 Bài 1

- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.

Bài 2

a. Vàng:Từ đồng âm

b. Bay: Hiện tượng từ nhiều nghĩa

Bài 3

a,DT:Mẹ vừa mua cái cân

  ĐT:Mình treo lên cân thử

  TT:Mình đứng rất cân đối

b,DT:Mùa xuân đẹp nhất trong năm

   TT:Chị ấy vẫn còn xuân

Bài 4

Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình .

Bài 5

Sinh ra và lớn lên trên mảnh đất miền Trung - Quãng Ngãi, một vùng đất cằn cỗi, quanh năm chỉ có gió và cát, một vùng quê nghèo. Do hoàn cảnh bắt buộc, ông rời xa quê hương từ thuở thiếu thời. Trong thời gian xa quê ông viết rất nhiều tác phẩm, chủ yếu là về quê hương, bằng tất cả những tình yêu, nỗi nhớ của mình. Một vùng đất đầy thơ mộng và rất đẹp trong thơ Tế Hanh. Trong đó có phần

Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre

24 tháng 3 2020

Bài 1:

- Nhà tôi đi vắng / Ngôi nhà đẹp quá .
- Em bé đang tập đi / Tôi đi du lịch .
- Quả cam ngọt quá / Chị ấy nói ngọt thật.

Bài 2:

a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến. => Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Tấm lòng vàng . Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường. Từ đồng âm

b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường. Từ đồng âm

- Đàn cò đang bay trên trời. Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)

- Đạn bay vèo vèo. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển) 

- Chiếc áo đã bay màu. Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)

Bài 3:

a, Cân (là DT): Cái cân này bị hỏng rồi.

Cân (là ĐT): Mình trèo lên cân thử.

Cân (là TT): Cô ấy có vóc dáng cân đối.

b, Xuân (là DT): Mùa xuân là mùa đẹp nhất trong năm.

Xuân (là TT): Chị ấy vẫn còn xuân.

Bài 4:

Đoạn thơ thể hiện tình cảm biết ơn , hiếu nghĩa của người con đối với người mẹ của mình . Mẹ đã phải thức khuya , dậy sớm , làm lụng vất vả để mang đến hạnh phúc cho những đứa con của mình từ thưở vừa lọt lòng . Những đêm mẹ thức trắng đêm để làm việc để kiếm tiền nuôi cho con mình được ăn ngon , mặc đẹp . Đôi bàn tay gầy gầy , xương xương chai sần vì công việc đồng áng của mẹ đã làm đủ mọi việc trên đời , tôi nhớ những buổi trưa hè mẹ ngồi quạt mát cho chúng tôi : và ủ ấm cho chúng tôi cả những ngày mùa đông giá rét . Mẹ đã hi sinh vì các con của mình.

Bài 5:

Đoạn thơ trên được trích trong bài thơ"Nhớcon sông quê hương" của Tế Hanh.. Bài thơ nói về tình yêu của ông đối với quê hương và những kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với nơi chôn rau cắt rốn ấy.Trong 4 câu mở đầu bài thơ , nhà thơ Tế Hanh đã giới thiệu với chúng ta con sông quê hương của mình và tình cảm của ông đối với sông quê. Ngay từ hai câu đầu đoạn, hình ảnh sông đã hiện ra với một màu xanh biếc. Tính từ gơi tả xanh biếc giúp ta hình dung mặt nước sông xanh đậm, đẹp, hơi ánh lên dưới mặt trời do vần trong biếc gợi ánh sáng. Động từ có vừa giới thiệu sông quê lại vừa kín đáo bộc lộ cảm xúc tự hào của người viết. Từ bao quát chung, nhà thơ tả cụ thể con sông và hai bên bờ “ Nước gương trong, soi tóc những hàng tre”. Với sự kết hợp khéo léo NT nhân hóa với những hàng tre hai bên bờ sông như những cô gái đang soi tóc trên mặt sông với mặt soi là một tấm gương khổng lồ - NT ẩn dụ. Con sông quê hiện lên mới xinh đẹp, hiền hòa, gần gũi biết bao ! Trước một dòng sông quê hương như thế, làm sao mà không yêu, không nhớ được. Để bộc lộ lòng mình, Tế Hanh đã sử dụng NT so sánh khẳng đinh “ Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè”. Tâm hồn tôi là một khái niệm trừu tượng mà buổi trưa hè là một khái niệm cụ thể -nhiệt độ cao,nóng như nhiệt tình nồng cháy của nhà thơ vậy. Chính lúc tác giả dùng động từ tỏa ( lan rộng khắp ) kết hợp với từ láy lấp loáng (dòng sông chỗ sáng lên, chỗ tối đi, thay đổi liên tục) đã đưa sông vào trang cổ tích với một con sông dát bạc, diệu kì. Tình yêu của Tế Hanh đã làm cho sông quê đẹp rực rỡ lên biết bao nhiêu .Nhà thơ Tế Hanh có một tình yêu quê hương da điết, đó là 1 tình yêu không bao giờ cạn trong ông. Qua đoạn thơ ông đã bộc lộ mình trong đó. Thật tài hoa!