Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có F = P = 10 . m = 10 . 30 = 300 N
Áp suất thùng hàng gây ra là: p = \(\frac{F}{S}\) = \(\frac{300}{0,05}\) = 6000 N/m2
Câu 2:
Ta có v= 150km / h, t = 15 phút = 0.25 h
==> S = v . t = 150 . 0,25 = 37,5 km
Câu 3:
Ta có Vvật = 30 dm3 = 0,03 m3
dnước = 10000 N/m3
Gọi FA1 là FA tác dụng khi quả cầu chìm hoàn toàn, FA2 là FA tác dụng lên quả cầu khi chìm 1 nửa Ta có
FA1 = d . V = 10000 . 0,03 = 300 N
FA2 = d . \(\frac{1}{2}\)V = 10000 . 0,015 = 150 N
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
Câu 2: Vì lực đẩy Acsimet chỉ phụ thuộc vào 2 yếu tố là thể tích phần chất lỏng vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà hai quả cầu có thể tích như nhau nên lực đẩy Acsimet giữa hai quả cầu bằng nhau.
Câu 3: Đổi 100 cm = 1 m ; 88 cm = 0,88 m.
a) Áp suất của thủy ngân lên đáy ống là:
p = d x h = 136000 x 0,88 = 119680 (N/m2).
b) Nếu thay thủy ngân bằng nước thì áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là :
p = d x h = 10000 x 0,88 = 8800 (N/m2).
Không thể tạo được áp suất như trên.
Câu 4 : Ta có : Vật nổi lên khi FA > P ; vật chìm xuống khi FA < P.
Vậy lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật A lớn hơn lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật B
Trọng lượng của vật B lớn hơn trọng lượng của vật A.
a) thể tích của vật là : 598,5:1,5=399cm3=0,000399m3
b) lực đẩy ac-si-met tác dụng lên vật đó là :
0,000399.10000=3,99N
V=m/D=598.5/1.5=399cm3=0.000399m3
Fa=d*V=10000*0.000399=3.99N
làm bài hai trước
Ta có nhiệt lượng của thanh kim loại bằng 276
<=> Qkl= mkl * Ckl*( t1-t2)
<=> 276 = 4* Ckl * ( 180-30)
<=> 276 = 600* Ckl
<=> Ckl = 0.46 kj/kg k
=> Kim loại đó là Chromium
Bài 1:
Ta có nhiệt lượng của thứ trên đều bằng nhau
<=> Qđồng = Qnước + Qsắt
<=> mđông * Cđồng*(t1- t2) =mnước * Cnước*(t2- t3) + msắt * Csắt*(t2- t3)
<=> 1*380*(100-t2) = 2*4200*( t2-20)+0.5*460*(t2-20)
<=> 38000-380*t2=8400*t2-168000 +230 *t2 -4600
<=>38000-380*t2=8630*t2-172600
<=> 210600=9010*t2
<=> t2= 23,374
Vậy nhiệt độ sau khi cân bằng của nước là 23,374
Nhiệt lượng quả đồng thau toả ra khi hạ nhiệt từ 100độ C đến t độ C là:
\(Q1=m1.c1.\left(t1-t\right)\)
Nhiệt lượng thùng sắt và nước nhận được để tăng 20 độ C đến t độ C là:
\(Q2=m2.c2.\left(t-t2\right)\)
\(Q3=m3.c1.\left(t-t2\right)\)
Theo PT ta có: \(Q1=Q2+Q3\)
\(\Leftrightarrow m1.c1.\left(t1-t\right)=m2.c2.\left(t-t2\right)+m3.c3.\left(t-t2\right)\)
\(\Rightarrow t=\dfrac{m1.c1.t1+m2.c2.t2+m3.c3.t2}{m1.c1+m2.c2+m3.c3}=\dfrac{1.0,38.10^3.100+0,5.0,46.10^3.20+2.4,2.10^3.20}{10^3\left(1.0,38+0,5.0,46+2.4,2\right)}=23,37^{\bigcirc}C\)
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m– D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có:
m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\) (cm3)
Thay giá trị của V = 300 cm3 vào (1), ta đc:
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}\), ta có:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Bạn xem lời giải của mình nhé:
Giải:
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1.V (1)
m2 = m – D2.V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V.(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có : \(m=m_1+D_1.V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\)(g/cm3)
Vậy V = 300 cm3
m = 321,75g
\(D\approx\) 1,07g/cm3
Chúc bạn học tốt!