Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Ta có F = P = 10 . m = 10 . 30 = 300 N
Áp suất thùng hàng gây ra là: p = \(\frac{F}{S}\) = \(\frac{300}{0,05}\) = 6000 N/m2
Câu 2:
Ta có v= 150km / h, t = 15 phút = 0.25 h
==> S = v . t = 150 . 0,25 = 37,5 km
Câu 3:
Ta có Vvật = 30 dm3 = 0,03 m3
dnước = 10000 N/m3
Gọi FA1 là FA tác dụng khi quả cầu chìm hoàn toàn, FA2 là FA tác dụng lên quả cầu khi chìm 1 nửa Ta có
FA1 = d . V = 10000 . 0,03 = 300 N
FA2 = d . \(\frac{1}{2}\)V = 10000 . 0,015 = 150 N
Tóm tắt:
Vbình=500cm3
Vnước=400cm3
Vtràn=100cm3
dnước = 10000 N/m3
FA= ? N
Giải:
Thể tích phần chìm trong nước của quả cầu là:
Vchìm= Vbình - Vnước + Vtràn = 500 - 400 + 100 = 200 (cm3) = 0.0002 (m3)
Lực đẩy Ác si mét tác dụng lên quả cầu là:
FA = dnước . Vchìm = 10000 . 0.0002 = 2 (N)
Câu 2:
Giải:
Đổi: 10cm = 0,1m
Khi vật chìm hoàn toàn trong dầu thì thể tích vật chìm trong dầu đúng bằng thể tích thật của vật:
V = (0,1)3 = 0,001 (m3)
câu 1: - Chuyển động ko đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian .
Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động ko đều là:
Vtb= \(\dfrac{s}{t}\)=\(\dfrac{s_1+s_2+...}{t_1+t_2+...}\)
câu2: độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động .
công thức tính vận tốc : v=\(\dfrac{s}{t}\)
đơn vị của vận tốc là Km|h ,m|s
câu 3: lực ma sát xuất hiện khi một vật tác dụng lên bề mặt của vật khác .
VD :-viết bảng
- đánh diêm
-otô phanh gấp
Câu 1: Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.
Công thức tính vận tốc trung bình là:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là quãng đường đi được; \(s=s_1+s_2+s_3+...\)
t là thời gian để đi hết quãng đường đó; \(t=t_1+t_2+t_3+...\)
Câu 2: Độ lớn của vận tốc cho biết mức độ nhanh hay chậm của chuyển động.
Công thức tính vận tốc là:
\(v=\dfrac{s}{t}\)
Trong đó:
s là độ dài quãng đường đi được,
t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị độ dài và đơn vị thời gian. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.
Câu 3: Lực ma sát xuất hiện khi một vật trượt, lăn trên bề mặt của một vật khác.
Ví dụ về lực ma sát:
+Khi kéo một thùng hàng trên sàn nhà sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát trượt) giữa thùng hàng và sàn nhà.
+Khí đạp xe trên đường sẽ xuất hiện lực ma sát (ma sát lăn) giữa bánh xe và mặt đường.
a) Vật chịu tác dụng của 2 lực
lực đẩy Ác si mét và Trọng lực
ta có FA = dn . V = 10000 . 0,002 = 20 N
P = dvật . V = 78000 . 0,002 = 156 N
b) Quả cầu chìm vì lúc này P > FA và dvật > dn .
câu 1: đổi: 0,5dm3 = 0,0005m3
khối lượng quả cầu làm bằng nhôm là:
\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow m=D.v=2700.0,0005=1,35\left(kg\right)\)
câu 2: thể tích đồng xu là:
\(D=\dfrac{m}{v}\Rightarrow v=\dfrac{m}{D}=\dfrac{0,9}{5,6}=\dfrac{9}{56}\left(cm^3\right)\)