K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2018

Cái này dùng tích chéo nha bạn

a(b+d)<b(a+c) a/b<(b+d)/(a+c)

28 tháng 8 2018

Mik nhầm cái chỗ p.s a+c/b+d

25 tháng 6 2015

Ta có : a<b => a+a < a+b

                  => 2a < a+b    (1)

           c<d => c+c < c+d

                 => 2c < c+d     (2)

           m<n => m+m < m+n

                  => 2m < m+n   (3)

Từ (1); (2) và (3). => 2a + 2c +2m < a+b+c+d+m+n

                         => 2(a+c+m) < a+b+c+d+m+n

                        => \(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}\)\(\frac{1}{2}\)( đpcm)

25 tháng 6 2015

Vì a<b;c<d;m<n

=>a+c+m<b+d+n

=>a+a+c+c+m+m<a+b+c+d+m+n

=>2a+2c+2m<a+b+c+d+m+n

=>2(a+c+m)<a+b+c+d+m+n

=>\(\frac{a+c+m}{2\left(a+c+m\right)}>\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}\)

=>\(\frac{a+c+m}{a+b+c+d+m+n}<\frac{1}{2}\)

=>

ĐPCM.

l-i-k-e cho mình nha bạn.

Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
13 tháng 6 2018

Có \(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\) Do đó \(a+n< b+n\)\(\Rightarrow\frac{a+n}{b+n}< 1\)

16 tháng 2 2020

a) x ( x - 1 ) < 0 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x-1>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-1< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x>1\end{cases}}\) ( vô lí ) hoặc \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>0\\x< 1\end{cases}}\)

=> 0 < x < 1

Vậy 0 < x < 1

b) Lát nghĩ ^^

16 tháng 2 2020

b) k chắc lắm ( tình bày theo ý hiểu thoii nha )

\(\frac{x^2\left(x-3\right)}{x-9}\le0\)

\(\Rightarrow\)      x2 ( x - 3 ) = 0 hoặc     \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x^2\left(x-3\right)>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\) x - 3 = 0 hoặc  \(\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-9>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-9< 0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\) x = 3 hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 3\\x>9\end{cases}}\)  ( vô lí )    hoặc \(\hept{\begin{cases}x>3\\x< 9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow3\le x< 9\)

Vậy \(3\le x< 9\)

@@ Học tốt 

Chiyuki Fujito

18 tháng 7 2019

                                                                                   Bài giải

                                   Ta có : \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)     ;    \(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)        ; ..... ;             \(\frac{1}{9^2}< \frac{1}{8\cdot9}\)

\(\Rightarrow A=\text{ }\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+..+\frac{1}{8\cdot9}=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

\(=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)        \(^{\left(1\right)}\)

                        Ta có : \(\frac{1}{2^2}>\frac{1}{2\cdot3}\)          ;         \(\frac{1}{3^2}>\frac{1}{3\cdot4}\)        ; ..... ;               \(\frac{1}{9^2}>\frac{1}{9\cdot10}\)

\(\Rightarrow A=\text{ }\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}>\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{9\cdot10}=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)         \(^{\left(2\right)}\)       

Từ \(^{\left(1\right)}\) và \(^2\) 

       \(\Rightarrow\text{ }\frac{2}{5}< A< \frac{8}{9}\)      \(\left(ĐPCM\right)\)

18 tháng 7 2019

Ta có : \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{9^2}\)

              \(=\frac{1}{2\times2}+\frac{1}{3\times3}+\frac{1}{4\times4}+...+\frac{1}{9\times9}< \frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{8\times9}\)  

              \(=\frac{2-1}{1\times2}+\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+...+\frac{9-8}{8\times9}\)

              \(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}\)

              \(=1-\frac{1}{9}=\frac{8}{9}\)

\(\Rightarrow A< \frac{8}{9}\left(1\right)\)

Ta có:    \(A=\frac{1}{2\times2}+\frac{1}{3\times3}+\frac{1}{4\times4}+...+\frac{1}{9\times9}>\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+\frac{1}{4\times5}+...+\frac{1}{9\times10}\)

                 \(=\frac{3-2}{2\times3}+\frac{4-3}{3\times4}+\frac{5-4}{4\times5}+...+\frac{10-9}{9\times10}\)

                 \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

                 \(=\frac{1}{2}-\frac{1}{10}=\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow A>\frac{2}{5}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) --> \(\frac{2}{5}< A< \frac{8}{9}\left(đpcm\right)\)

Các bạn nhớ k đúng mình nha (nếu đúng)