Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) gió, mặt trời,...
b) Vd: ô tô
Hóa năng chuyển hóa thành cơ năng, nhiệt năng; điện năng
Năng lượng có ích: cơ năng, điện năng
Năng lượng hao phí: Nhiệt năng
c)
Phải tiết kiệm điện năng vì:
+ Tiết kiệm tiền cho gia đình
+ Tránh hỏng đồ điện trong gia đình
+ Hạn chế điện năng trong giờ cao điểm
* Biện pháp tiếp kiệm điện năng là:
+ Giảm bớt điện năng trong giờ cao điểm
+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng
+ Không sử dụng lãng phí điện năng
Câu 3:
Khi Trái Đất quay, góc nghiêng giữa Mặt Trời và Trái Đất dần lớn lên. Gây ra hiện tượng MT mọc và lặn
Hiện tượng ngày và đêm sinh ra do Trái Đất tự quay quanh trục... Hình khối cầu của Trái đất luôn được Mặt trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm, do Trái đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt được mặt trời chiếu sáng.
câu 1
a,
Năng lượng mặt trời.Năng lượng gióThủy điện.Năng lượng địa nhiệt.Năng lượng sinh học.Năng lượng chất thải rắn.Năng lượng thủy triều.Nhiên liệu đốt hydrogen và pin nhiên liệu hydro.b,
Ví dụ:
Năng lượng điện chuyển vào bóng đèn để thắp sáng.
+ Năng lượng có ích là: năng lượng ánh sáng.
+ Năng lượng hao phí là: năng lượng nhiệt của bóng đèn toả ra khi phát sáng.
c, Chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm năng lượng để:
- Giảm chi phí sinh hoạt cho gia đình
- Bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏa cho gia đình và cho cộng đồng.
- Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
- Tránh những biến đổi khí hậu và thiên tai.
Nêu các biên pháp tiết kiệm năng lượng mà em và gia đình đang thực hiện
1. Sử dụng bóng đèn tiết kiệm điện
2. Sử dụng thiết bị phát hiện chuyển động để tránh lãng phí điện
3. Sử dụng thiết bị điều chỉnh độ sáng đèn điện
4. Sử dụng công tắc thông minh
5Sử dụng công cụ giám sát thiết bị điện trong nhà
6. Giảm thiểu việc để thiết bị điện ở trạng thái chờ
chọn ctrl của mk nhé
chúc bạn thi tốt!!
- Nhiên liệu là các vật liệu khi bị đốt cháy giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt và ánh sáng.
- Năng lượng tái tạo là năng lượng từ những nguồn liên tục được coi là vô hạn như Mặt Trời , gió , thủy triều , sóng ....
Năng lượng tái tạo là được tạo ra từ các nguồn thiên nhiên . Ví dụ:ánh sáng, thủy triều,gió.
tk - Nhiên liệu là những chất cháy được, khi cháy tỏa nhiệt và phát sáng. Ví dụ: than, củi, dầu hỏa, khí gas.
a) sự biến dạng là một hiện tượng dẫn đến sự thay đổi của một cơ thể hoặc vật , có thể là vĩnh viễn hoặc có thể đảo ngược. Trong một biến dạng vĩnh viễn , cơ thể không trở về trạng thái tự nhiên, ngược lại, nếu đó là một biến dạng có thể đảo ngược , cơ thể trở lại trạng thái bình thường.
-ví dụ: cái đất nặn bị biến dạng.
B) -ví dụ 1; ném đất nặn thì nó bị biến dạng
-ví dụ 2: cái khúc gõ bị vỡ do bị cắt
- ví dụ 3: nhựa bị biến dạng khi tiếp xúc với nhiệt độ cao
Biến dạng là gì:
Trong vật lý, biến dạng là một hiện tượng dẫn đến sự thay đổi của một cơ thể hoặc vật , có thể là vĩnh viễn hoặc có thể đảo ngược. Trong một biến dạng vĩnh viễn , cơ thể không trở về trạng thái tự nhiên, ngược lại, nếu đó là một biến dạng có thể đảo ngược , cơ thể trở lại trạng thái bình thường.
VD: dùng tay nén lò xo làm lò xo biến dạng
b)đá quá bóng làm quả bóng biến dạng
nén là xo bằng tay làm nó bị biến dạng
bóp lốp xe làm lốp xe biến dạng
Câu 10:
- Người ta lợp mái tôn hình gợn sóng
- Khi ta nung nóng một băng kép , băng kép sẽ nở ra vì nhiệt và cong về phía thanh thép
- Giữa 2 thanh ray trên đường sắt thường có khoảng cách
Câu 11:
- Không đóng chai nước ngọt quá đầy
- Nấu nước không đổ thật đầy
- Làm nhieẹt kế thủy ngân
Câu 12:
- Quả bóng bàn bị bẹp nhúng quả bongs bàn vào nước nóng quả bóng bàn phồng lên
- Không đậy nắp ngay vaof phích khi vừa rót nước vào
- Không bơm xe quá căng
Câu 10 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn là :
- Khi ta nung nóng bình thủy tinh thì sẽ giãn nở
- Khi nhúng nịt buộc tóc (dạng cao su) và nước nóng thì nịt sẽ giãn ra .
- Người ta thường hơ nóng khâu rồi mới tra cán.
Câu 11 : 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất lỏng :
- Có bình cầu bằng thủy tinh đựng nước màu, khi ta áp tay vào thì lượng nước bên trong bình cầu dâng lên.
- Khi đun nước người ta không đổ thật đầy ấm vì khi đun nước bên trong ấm sẽ nở ra và tác dụng lực đẩy vào nắp ấm ➩ Nước tràn ra .
- Khi đổ nước gần đầy chai rồi cho vào tủ lạnh thì nước bên trong sẽ đông cứng ➩ nở ra ➩ bật nắp chai.
Câu 12: 3 ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất khí.
- Khi quả bóng bàn bị móp người ta nhúng vào nước nóng thì quả bóng bàn phồng lên.
- Để khinh khí cầu phồng lên và bay lên trời ta thường hơ nóng khinh khí cầu.
- Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ, bị ánh sáng mặt trời chiếu vào ➩nóng lên ➩nở ra ➩nhẹ đi.
câu 5:
- Những thanh sắt trên đường ray thường có khoảng cách vì ở ngoài trời nắng sẽ làm cho những thanh sắp nở ra, nếu không có khoảng cách thì sẽ làm cong vẹo đường ray có thể gây nguy hiểm
- Khi đóng tôn người ta thường đóng đinh 1 đầu vì đóng cả 2 đầu thì khi trời nắng => tôn nóng lên nở ra => bị đinh cản nên gây ra lực rất lớn
câu 6:
-Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh.
-Hoạt động: Băng kép hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất rắn. Khi nóng lên hay nguội đi băng kép đều cong lại.
-Ứng dụng: Băng kép được dùng làm thiết bị tự động đóng-ngắt mạch điện.
câu 7:
*công dụng
-nhiệt kế rượu :dùng để đo nhiệt hằng ngày
-nhiệt kế y tế : được dùng để đo nhiệt độ cơ thể người
-nhiệt kế thủy ngân : được dùng trong phong thí nghiệm để đo nhiệt ,đo chất lỏng
*nguyên tắc : hoạt đông dựa trên sự nở vì nhiệt của các chất