Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ như để kéo đồ vật lên cao, kéo nước từ dưới giếng lên, nối từ bàn đạp đến bánh xe,...
nhớ tick nhé !
ròng rọ động : ròng rọc kéo nước từ giếng lên
ròng rọc cố định : thả dây có gáo nước xuống giếng để lấy nước
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực
Hãy nêu một số ví dụ sử dụng ròng rọc trong thực tế và cho biết đó là loại ròng rọc gì Giúp mình nhé
Làm như thế này nha bạn:
a) Sử dụng 1 ròng rọc cố định và 1 ròng rọc động thì lợi 2 lần về lực ( bỏ qua trọng lượng ròng rọc động và dây kéo )
Vậy lực kéo vật là F = 1/2 P = 1/2 .10.m = 1/2 .10.45 = 225 ( N ).
b) Sử dụng mặt phẳng nghiêng ( bỏ qua ma sát ) ta có P.h = F.l => F = P.h/l
F = 10.m.6/18 = 10.45.6/8 = 150 ( N )
Vậy lực kéo vật lên mặt phẳng nghiêng là 150 N.
c) Lực thắng trọng lượng ròng rọc động, dây kéo và ma sát là: 250 - 225 = 25 ( N)
d) 5% lưc kéo vật là : 5%. 150 = 7,5 ( N )
Vậy lực kéo khi có ma sát trên mặt phẳng nghiêng là : 150 + 7,5 = 157,5 ( N ).
( Mình chắc là đúng khoảng 70% thôi mà nếu đúng tất thì bạn tick cho mình nha! Thank you!!! )
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Tác dụng:
+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống.
+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực.
Một số ứng dung : kéo vật nặng lên cao , kéo một thùng bê tông lên cao , kéo lá cờ lên đỉnh cột cờ , kéo nước từ giếng lên .....
- Thả hòn bi trong không khí và trong nước ở cùng một độ cao.
- Ta thấy hòn bi thả trong không khí sẽ rơi nhanh hơn hòn bi thả trong nước do lực cản của nước tác dụng vào hòn bi lớn hơn lực cản của không khí tác dụng vào hòn bi.
– Cá măng bơi trong nước nhanh hơn nhiều so với các loài cá khác vì hình dạng thuôn nhọn của đầu cá măng ít bị lực cản của nước, vì vậy cá măng bơi rất nhanh.
– Rắn, lươn, trạch có dạng thuôn nhọn, ít bị lực cản của nước
Ví dụ: Khi lội nước thì chúng ta sẽ di chuyển chậm và rất khó khăn so với đi trên mặt đất do có lực cản của nước.
Ví dụ về đòn bẩy:
- Dùng búa đinh để nhổ đinh.
- Dùng xà beng để đào đất
Ví dụ về ròng rọc:
- Ròng rọc để kéo nước dưới giếng lên.
- Dùng ròng rọc để kéo vật liệu lên trong các ngôi nhà đang xây.
dùng để kéo vật dụng xây nhà lên cao
cần câu , cáp treo ,thang máy , dây bảo hộ khi leo núi