Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
. \(2H_2+O_2-t^o->2H_2O\uparrow\)
. \(2Mg+O_2-t^o->2MgO\)
. \(2Cu+O_2-t^o->2CuO\)
. \(S+O_2-t^o->SO_2\uparrow\)
. \(4Al+3O_2-t^o->2Al_2O_3\)
. \(C+O_2-t^o->CO_2\uparrow\)
. \(4P+5O_2-t^o->2P_2O_5\)
Bài 3:
\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: \(3Fe+2O_2-t^o->Fe_3O_4\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,2.1}{3}=0,07\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,07.232=16,24\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{0,2.2}{3}=0,13\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\) Số phân tử \(O_2\) tham gia pư = \(0,13\times6.10^{23}=0,78.10^{23}\) (phân tử)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
2)
1.2Na + 2H2O ---.>2NaOH+H2
2.CO2 + H2O --->H2CO3
3. P2O5 + 3H2O--->2H3PO4
4. BaO + H2O--->Ba(OH)2
5. Fe3O4 + 4H2 --->3Fe+4H2O
6. CuO + H2 --->Cu+H2O
7. 2Al + 6HCl --->2AlCl3+3H2
8. Fe + H2SO4 --->FeSO4+H2
Oxit axit:
P2O5:Diphotpho pentaoxit
CO2:cacbon dioxit
Axit:
HNO3: Axit nitric
H2SO4: axit sunfuric
Hcl: axit clohidric
H2S:Hidro sunfua
H2SO3:Axit sunfuro
H3PO4: Axit photphoric
Bazơ:
Fe(OH)2
Al(OH)3
Ca(OH)2
KOH
Oxit bazơ
FeO
CaO
CuO
Muối:
CuCO3
K2HPO4
CuSO4
AgNO3
Ca(HPO4)2
PTHH: CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2 + H2O (1)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}=\dfrac{31,5}{63}=0,5\left(mol\right)\)
Theo PT1: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{1}{2}n_{HNO_3}\)
Theo bài: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{2}{5}n_{HNO_3}\)
Vì: \(\dfrac{2}{5}< \dfrac{1}{2}\) ⇒ HNO3 dư
a) Theo PT1: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,2\times164=32,8\left(g\right)\)
Theo PT1: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)
b) PTHH: CaCO3 → CaO + CO2 (2)
\(m_{CaCO_3}=50\times95\%=47,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{47,5}{100}=0,475\left(mol\right)\)
Theo PT2: \(n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,475\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{CO_2}=0,475\times22,4=10,64\left(l\right)\)
Câu 1:
a. C +O2-to--> CO2
Chất tham gia: C, O2
Chất sản phẩm: CO2
b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2
Chất tham gia: Fe, H2SO4
Chất sản phẩm: FeSO4, H2
c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl
Chất tham gia: BaCl2, H2SO4
Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.
3) 4P+5O2->2P2O5
\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)
Thể tích oxi cần dùng:
\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)
Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:
\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)
\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)
Câu 1: PTHH: \(A_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2ACl+BaSO_4\downarrow\)
\(BSO_4+BaCl_2\rightarrow BCl_2+BaSO_4\downarrow\)
CT về khối lượng\(\left\{{}\begin{matrix}m_{A2SO4}+m_{BaCl2}=m_{ACl}+m_{BaSO4}\\m_{BSO4}+m_{BaCl2}=m_{BCl2}+m_{BaSO4}\end{matrix}\right.\)
ADĐLBTKL, ta có: \(m_{ACl}+m_{BCl2}=m_{hh}+m_{BaCl2}-m_{BaSO4}\)
\(\Rightarrow m_{ACl}+m_{BCl2}=44,2+62,4-69,9=36,7\left(g\right)\)
Gọi CTHH của M là: \(C_xH_y\)
PTHH: \(4C_xH_y+4x+yO_2\underrightarrow{o}4xCO_2\uparrow+2yH_2O\)
CT về khối lượng: \(m_{CxHy}+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
ADĐLBTKL, ta có: \(m_{CxHy}+m_{O2}=m_{CO2}+m_{H2O}\)
\(\Rightarrow m_{CO2}+m_{H2O}=1,6+6,4=8\left(g\right)\left(1\right)\)
Theo đề bài, ta có: \(\dfrac{m_{CO2}}{m_{H2O}}=\dfrac{11}{9}\Rightarrow m_{CO2}=\dfrac{11.m_{H2O}}{9}\left(2\right)\)
Từ\(\left(1\right)\left(2\right)\) suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CO2}=4,4\left(g\right)\\m_{H2O}=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy........
Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:
A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (Chọn ý này nha)
B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O
C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O
D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O
Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:
A. 1,8 gam
B. 3,6 gam
C. 0,9 gam
D. 2,4 gam
---
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ ĐLBTKL:\\ m_{BaO}+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow15,3+m_{H_2O}=17,1\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\)
=> Chọn A
Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:
A. 8
B. 7
C. 5
D. 6
---
\(PTHH:2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\)
Tổng hệ số PTHH: 2+3+2=7
=>Chọn B
Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:
A. 3
B. 2 (Chọn ý này nha)
C. 1
D. 4
Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:
A. 1,69 gam
B. 1,19 gam
C. 3,91 gam
D. 3,38 gam
--
\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ ĐLBTKL:m_{FeCl_3}+m_{AgNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{AgCl}\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}+2,55=2,8+1,44\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}=1,69\left(g\right)\)
=> Chọn A