Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A) =(5+(-15))+(9+(-19))+(-11)+(13+17)+(21+(-23))
=(-10)+(-10)+(-11)+20+(-2)
=((-10)+(-10))+(-11)+(-2)+20
=(-20)+(-11)+20+(-2)
=((-20)+20)+((-11)+(-2))
=0+(-13)=-13
B) doi ti !!!!! Tich cho mik nha
A là hợp số vì số hang thứ 1 có ít nhất 4 ước, số hạng thứ 2 có ít nhất 3 ước=> cả hai số hang đều là hợp số mà hợp số - hợp số =hợp số=> A là hợp số
câu B tương tự
bạn Nguyễn Vân nhớ cho k nha
cứ gì hợp số - hợp số = hợp số
VD : 8 - 6 = 2 ( số nguyên tố )
a: =25x100-150=2500-150=2350
c: \(=520:\left\{515\cdot25\right\}\)
=104/2575
a) A = { 13; 15; 17; ...; 29 }
=> A = { x | x là các số lẻ, x < 31 }
b) B = { 22; 24; 26; ...; 42 };
=> B = { x | x là các số chẵn, x > 44 };
c) C = { 7; 11; 15; 19; 23; 27 };
=> C = { x | x là các số lẻ, x chia 2 dư 1, x < 29 };
d) D = { 4; 9; 16; 25; 36; 49 }.
=> D = { x | x là số tự nhiên, x = n.n , x < 64}.
~ Hok T ~
Bài tập 7 Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho mỗi phần tử của tập hợp đó:
a) A = {13; 15; 17; ...; 29}
\(A=\left\{x\in N|\right\}13\le x< 30\) và x là số lẻ
b) B = {22; 24; 26; ...; 42}
\(B=\left\{x\in N\right\}21< x< 43\)và x là số chẵn
c) C = {7; 11; 15; 19; 23; 27}
\(C=\left\{x=4k-1,k\inℕ^∗,3< x\le31\right\}\)
d) D = {4; 9; 16; 25; 36; 49}.
\(D=\left\{x\in N|;x^2;x< 50\right\}\)
Câu 2 : Số 11 là tổng cặp số nào trong các cặp số sau
A.-12 và 23 B.-3 và -9 C.12 và -23 D.-12 và -23
Câu 3 ; Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng nhau;
A.1 B. là số dương C. là số nguyên âm D.0
Câu 4 : Số -8 không là tổng của các cặp số nào trong các cặp số sau :
A.-3 và -5 B.-25 và 17 C.3 và 5 D.7 và -15
Câu 5 : Kết quả của phép tính (-17) + (-14)
A.3 B.31 C.-3 D.-31
Câu 6 : Kết quả của phép tính (-17) + 14 + (-16)
A..13 B.-13 C.19 D.-19
Bài 1:
a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)
= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)
= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)
= \(\dfrac{3}{8}\)
b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))
= \(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)
= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)
= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)
= - \(\dfrac{7}{5}\)
Bài 1 c;
\(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))
= \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)
= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)
= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)
= - \(\dfrac{7}{87}\)
A
C