Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ Phân biệt chất khí:
a/ Nhận SO2 bằng cách dùng dung dịch Ca(OH)2 dư => xuất hiện kết tủa trắng
Dùng que đóm => Nhận O2: cháy sáng, H2: cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ. Còn lại: O3
b/ Dùng Br2 => mất màu: SO2, Cl2, không mất màu: O2, CO2 chia làm 2 nhóm, rồi dùng Ca(OH)2 dư nhận SO2, CO2 của từng nhóm...=> chất còn lại
c/ Nhận SO2 bằng Ca(OH)2 dư: xuất hiện kết tủa trắng
Nhận H2S bằng dung dịch brom mất màu
Nhận O2, O3 bằng cách dùng KI và hồ tinh bột
d/ Gộp 3 câu trên =)))
2/ Phân biệt dung dịch
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho AgNO3 vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => KCl
Xuất hiện kết tủa vàng => KI
Xuất hiện kết tủa vàng sẫm => NaBr
AgNO3 + KI => KNO3 + AgI
AgNO3 + KCl => KNO3 + AgCl
AgNO3 + NaBr => AgBr + NaNO3
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4, HCl (nhóm 1)
Không đổi màu: NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
Dùng BaCl2 nhận H2SO4, Na2SO4 của từng nhóm ==> suy ra chất còn lại
Phản ứng oxi hóa khử: 3,5,6
Vì có sự thay đổi số oxi hóa.
PT3: C từ oxh 0 lên +2
H từ oxh +1 xuống 0
5, Ca từ oxh 0 lên +2
H từ oxh +1 xuống 0
6, Mn từ oxh +7 xuống +6, +4
O từ oxh -2 lên 0
a)
\(2Br^{-1} \rightarrow Br_2^0+2e\) | `xx1` |
\(Cl_2^0+2e\rightarrow2Cl^{-1}\) | `xx1` |
`2NaBr + Cl_2 -> 2NaCl + Br_2`
b)
\(2Fe^{+3}+6e\rightarrow2Fe^0\) | `xx1` |
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx3` |
\(Fe_2O_3+3CO\xrightarrow[]{t^o}2Fe+3CO_2\)
c)
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx5` |
\(2I^{+5}+10e\rightarrow2I_2^0\) | `xx1` |
d)
\(Cr^{+3}\rightarrow Cr^{+6}+3e\) | `xx2` |
\(Br^0_2+2e\rightarrow2Br^{-1}\) | `xx3` |
\(2Cr\left(OH\right)_3+3Br_2+10OH^-\rightarrow2CrO_4^{2-}+6Br^-+8H_2O\)
e)
\(Mn^{+7}+5e\rightarrow Mn^{+2}\) | `xx2` |
\(C^{+2}\rightarrow C^{+4}+2e\) | `xx5` |
\(6H^++2MnO_4^-+5HCOOH\rightarrow2Mn^{2+}+8H_2O+5CO_2\uparrow\)
Câu 3: Các chất mà phân tử không phân cực là:
A. NH3,Br2, C2H4. B. HBr, CO2,CH4.
C. Cl2,CO2, C2H2. D. HCl, C2H2,Br2.
⇒ Đáp án: C. Cl2,CO2, C2H2.