K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I.TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng.1.Kết quả của phép tính: -1/4 + 5/8 là:A. -7/8       B. 3/8     C. -3/8         D. 7/82. Nếu (x + 2)2 = 4 thì x bằng:A.2                B. 6         C. -2         D. 0 hoặc -43. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x = 2 thì y = 4. Hỏi x = -3 thì y bằng bao nhiêu?A. -6       B. -3/2          C. -8/3      D....
Đọc tiếp

I.TRẮC NGHIỆM: (2đ) Chọn chữ cái trước đáp án đúng.

1.Kết quả của phép tính: -1/4 + 5/8 là:

A. -7/8       B. 3/8     C. -3/8         D. 7/8

2. Nếu (x + 2)2 = 4 thì x bằng:

A.2                B. 6         C. -2         D. 0 hoặc -4

3. Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận, x = 2 thì y = 4. Hỏi x = -3 thì y bằng bao nhiêu?

A. -6       B. -3/2          C. -8/3      D. 6

4. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A.(5; 10)         B. (5; -10)          C. (10; 5)    D. (10; -5)

5. Cho ∆ABC = ∆DEG, biết AB = 3cm; AC = 5cm; BC = 4cm. Đoạn thẳng DG có độ dài là:

A.5cm             B. 4cm        C. 3cm         D. 12cm

6. Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong:

A.Bằng nhau       B. bù nhau        C. kề nhau       D. kề bù

7. Cho ∆HIK và ∆MNP biết góc H = M; góc I = N. Để ∆MNP theo trường hợp góc –cạnh-góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A.HI = NP    B. IK = MN     C. HK = MP          D. HI = MN

8. Hai tia phân giác của cặp góc nào sau đây thì vuông góc với nhau?

A. Cặp góc kề nhau       B. Cặp góc bù nhau

C. Cặp góc kề bù           D. Cặp góc đối đỉnh

II. TỰ LUẬN

1. (1đ). Thực hiện phép tính sau:

2. (1đ)

a. Tìm x biết: 4/5 – |x – ½| = 3/4

b. Tìm x, y biết: (x – 1)/2005 = (3 – y)/2006 và x – 4009 = y

3. (2đ) Ba lớp 7A, 7B, 7C tham gia lao động trồng cây. Biết rằng số cây lớp 7A, 7B, 7C trồng được lần lượt tỉ lệ với 6; 4; 5 và tổng số cây của lớp 7B và 7C trồng được nhiều hơn của lớp 7A là 15 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được.

4. (3,5đ) Cho ∆ABC, lấy M là trung điểm cạnh BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Chứng minh rằng:

a. ∆AMB = ∆DMC

b. AC // BD

c. Kẻ AH ⊥ BC, DK ⊥ BC (H, K thuộc BC). Chứng minh BK = CH.

d. Gọi I là trung điểm của AC, vẽ điểm E sao cho I là trung điểm của BE. Chứng minh C là trung điểm của DE.

5. (0,5đ). Cho a, b, c là 3 số thực khác 0, thỏa mãn điều kiện: a + b ≠ -c và (a + b – c)/c = (b + c – a)/a = (c + a – b)/b.

Tính giá trị biểu thức P = (1 + b/a)(1 + a/c)(1 + c/b) Làm hộ mk bài này nha!

0
Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

3

1 vài câu thôi bạn

Câu 1:

1) Bạn vt thiếu đề

2)  

\(24-16\left|x-\frac{1}{2}\right|=23\)

\(\Leftrightarrow16\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=1\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\frac{1}{2}\\x=-1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

3) 

Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào công thức y = f(x) = x2 - 2  ta có 

\(y=f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2

Đặt \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2014k\\b=2015k\\c=2016k\end{cases}}\)

Thay a = 2014 k ; b = 2015k ; c = 2016 k vào 4 ( a - b ) ( b - c) ta có

4(a-b)(b-c) = 4 . ( 2014k - 2015k ) (2015k - 2016k)

                 = 4 . (-k ). ( - k)

               = 4k2   (1)

Thay a = 2014k ; c = 2016k vào (c - a) 2 ta có

(c - a )2 = ( 2016k - 2014k) 2 = ( - 2k) 2 = (- 2)2 . k2 = 4k2   (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c) = 4(a-b)(b-c)

~~~~ Dài quá bn ơi tự lm đi chớ

## Mirai

minh tra lời bn nên mình chết mất rùi :D

nên ko gửi câu trả lời dc :D

ẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 đ)Viết lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhât1. (-3)4 có giá trị là:A.-81      B. 81         C. -12        D. 122. Cho hàm số y = f(x) = – 3x khi đó f(2) bằngA. 6     B. 2            C. -6       D. -23. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:A. (-1; -2)        B. [1/2; -4]      C. (0; 2)     D. (-1; 2)4. Công thức nào cho ta quan...
Đọc tiếp

ẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (2,0 đ)

Viết lại chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhât

1. (-3)4 có giá trị là:

A.-81      B. 81         C. -12        D. 12

2. Cho hàm số y = f(x) = – 3x khi đó f(2) bằng

A. 6     B. 2            C. -6       D. -2

3. Điểm thuộc đồ thị hàm số y = -2x là:

A. (-1; -2)        B. [1/2; -4]      C. (0; 2)     D. (-1; 2)

4. Công thức nào cho ta quan hệ tỉ lệ nghịch giữa x và y:

A. xy = 1,25             B. x/y = 4      C. x + y = 5        D. x – y = 3

5. Tam giác ABC vuông tại A ta có:

A. góc B + C > 900    B. Góc B + C < 900    C. Góc B + C = 900    D. Góc B + C = 1800

6. Cho đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b và trong các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì:

A. a cắt b     B. a // b    C. a ⊥ b   D. a trùng với b

7. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua một điểm cố định và vuông góc với một đường thẳng cho trước?

A.1           B. 2           C. 10   D. vô số

8. Cho ∆HBK và ∆MNP biết góc H = M; góc B = N. Để ∆HBK = ∆MNP theo trường hợp góc – cạnh – góc thì cần thêm điều kiện nào sau đây:

A. HB = NP         B. BK = MN        C. HK = MP  D. HB = MN

PHẦN II. TỰ LUẬN (8,0 đ)

1. (1,5đ) Thực hiện phép tính

a) [-3/4 + 2/3] : 5/11 + [-1/4 + 1/3] : 5/11

b) (-3)2 . [3/4 – 0,25] – [3. ½ – 1. ½]

2. (1,5đ) Tìm x biết:

a). -2/3 : x + 5/8 = -7/12        b) (2x + 3)2 = 25

3. (2,0đ)

Một tam giác có chu vi bằng 36cm, ba cạnh của nó tỉ lệ thuận với 3; 4; 5. Tính độ dài ba cạnh của tam giác đó.

4 (2,5đ)

Cho ∆ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt cạnh AC tại D. Trên cạnh BC lấy điiểm H sao cho BH = BA

a. Chứng minh ∆ABD = ∆HBD

b. Chứng minh DH ⊥ BC

c. Giả sử góc C = 600. Tính số đo góc ADB

5. (0,5 đ)

Tìm x, y, z biết: x/(y + z + 1) = y/(x + z + 1) = z/(x + y – 2) = x + y + z

 

0
Câu 1:Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là ._________Câu 2:Nếu x:7=y:6 và 2x-y=20 thì  x+y=_________(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).Câu 3:Giá trị của biểu thức 11/12.15/33 + 11/12.2/22 +1/2 bằng________ Câu 4:Số viên bi của ba bạn Nam , Minh, Hoàng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Cả ba bạn có...
Đọc tiếp

Câu 1:
Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là ._________

Câu 2:
Nếu x:7=y:6 và 2x-y=20 thì  x+y=_________
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

Câu 3:
Giá trị của biểu thức 11/12.15/33 + 11/12.2/22 +1/2 bằng________ 

Câu 4:
Số viên bi của ba bạn Nam , Minh, Hoàng tỉ lệ với các số 2; 4; 5. Cả ba bạn có tất cả 99 viên bi. Hai bạn Minh và Hoàng có tổng số viên bi là __________ viên.

Câu 5:
Cho góc ABC= 60 và góc tù MNP, Biết AB//NP;BC//MN. Số đo MNP bằng __________

Câu 6:
Cho ba số a,b,c thỏa mãn a/3=b/8=c/5 và 2a+3b-c=50 . Tổng của ba số a,b,c bằng ___________.

Câu 7:
Nếu x:1=y:2 và x^2+y^2=20 thì x+y=_________ .

Câu 8:
Tập các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức x^2-25x^4 là S= {__________}. (Nhập các phần tử dưới dạng số thập phân gọn nhất, theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu " ;").

ai giup to voi 

 

1
29 tháng 11 2015

TỚ GIÚP CHO NHƯNG TICK TỚ NHÉ

Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

0
Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:Kết quả của biểu thức:  là:Bài 2: Tìm x, biết:Bài 3: Kết quả của biểu thức  là:Bài 4: Tìm x, biết:Bài 5: So sánh: 224 và 316Bài 6: Tìm x, biết:a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9Bài 7: Tính: Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:Bài...
Đọc tiếp

Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng trong các đáp án sau:

Kết quả của biểu thức: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 2: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 3: Kết quả của biểu thức Bộ đề ôn tập Toán lớp 7 là:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 4: Tìm x, biết:
Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 5: So sánh: 224 và 316

Bài 6: Tìm x, biết:

a) (x+ 5)3 = - 64                    b) (2x- 3)2 = 9

Bài 7: Tính: Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 8: Các tỉ lệ thức lập được từ đẳng thức: 12.20 =15.16 là:

Bộ đề ôn tập Toán lớp 7

Bài 9: Tìm tỉ số x/y, biết x, y thoả mãn:

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Bài 11. Tìm sai lầm trong lời giải sau và sửa lại chỗ sai:

a. √81 = 9; √0,49 = 0,7; √0,9 = 0,3

b. (√5)2 = 5; √-(13)2 = -13; √1024 = 25

c. √0,01 = 0,1; √121 = 112; √100 = 10

Bài 12: Tìm x ϵ Q, biết:

a. x2 + 1 = 82

b. x2 + 7/4 = 23/4

c. (2x+3)2 = 25

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

Bài 14. Theo hợp đồng, hai tổ sản xuất chia lãi với nhau theo tỉ lệ 3:5. Hỏi mỗi tổ được chia bao nhiêu nếu tổng số lãi là: 12 800 000 đồng.

Bài 15. Trong mặt phẳng toạ độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3; 5); B(3; -1); C(-5; -1). Tam giác ABC là tam giác gì?

Bài 16: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy các đồ thị của các hàm số:

a) y = - 2x;          b) y = 3x/2         c) y = -5x/2

Bài 17: Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b) Hai góc bằng nhau mà chung đỉnh thì đối đỉnh.

c) Nếu hai góc kề bù nhau thì hai tia phân giác của chúng vuông góc với nhau.

d) Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng thứ ba thì hai góc so le trong bằng nhau.

Bài 18. Cho biết góc AOB = 120o. Trong góc AOB vẽ các tia OM và ON sao cho OA vuông góc OM, OB vuông góc ON.

a) Tính số đo các góc: AOM, BON.

b) Chứng minh: góc NOA = góc MOB

Bài 19. Chọn câu phát biểu đúng trong các câu sau:

a) Trong một tam giác, không thể có hai góc tù.

b) Góc ngoài của tam giác phải là góc tù.

c) Nếu cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân này bằng cạnh đáy và góc đối diện với cạnh ấy của tam giác cân kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

d) Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Bài 20. Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, điểm E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:

a. BE = CD

b. Tam giác KBD bằng tam giác KCE

c. AK là phân giác của góc A

d. Tam giác KBC cân

Bài 21. Cho tam giác ABC; \hat{B} = 600, AB = 7cm, BC = 15cm.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho \hat{BAD} = 600. Gọi H là trung điểm của BD.

a.Tính độ dài HD

b.Tính độ dài AC.

c.Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không?

Bài 22. Viết biểu thức đại số biểu diễn:

a. Hiệu của a và lập phương của b.

b. Hiệu các lập phương của a và b.

c. Lập phương của hiệu a và b.

Bài 23. Cho tam giác ABC vuông ở A, có AB = 5cm, BC = 13. Ba đường trung tuyến AM, BN, CE cắt nhau tại O.

a. Tính AM, BN, CE.

b. Tính diện tích tam giác BOC

Bài 24: Cho tam giác ABC ; góc A = 900 ; AB = 8cm; AC = 15 cm

a. Tính BC

b. Gọi I là giao điểm các tia phân giác của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm I đến các cạnh của tam giác.

Bài 25. Thu gọn các đa thức sau rồi tìm bậc của đa thức.

a. 3y(x2- xy) – 7x2(y + xy)
b. 4x3yz - 4xy2z2– (xyz +x2y2z2) ( a+1), với a là hằng số.

Bài 26. Cho các đa thức :

A = 4x2 – 5xy + 3y2;

B = 3x2 +2xy + y2;

C = - x2 + 3xy + 2y2

Tính: A + B + C; B – C – A; C- A – B.

Bài 27: Tìm đa tức M, biết:

a. M + ( 5x2– 2xy ) = 6x2+ 9xy – y2
b. M – (3xy – 4y2) = x2-7xy + 8y2
c. (25x2y – 13 xy2+ y3) – M = 11x2y – 2y2;
d. M + ( 12x4– 15x2y + 2xy2 +7 ) = 0

Bài 28: Cho các đa thức :

A(x) = 3x6 – 5x4 +2x2- 7

B(x) = 8x6 + 7x4 – x+ 11

C(x) = x6 + x4 – 8x2 + 6

Tính: A(x) + B(x); B(x) + C(x); A(x) + C(x)

A(x) + B(x)- C(x); B(x) + C(x) – A(x);

C(x) + A(x) - B(x); A(x) + B(x) + C(x)

Bài 29. Tìm một nghiệm của mỗi đa thức sau:
a. f(x) = x3– x2 +x -1
b. g(x) = 11x3+ 5x+ 4x + 10
c. h(x) = -17x3+ 8x2 – 3x + 12.

5

Bài 10: Tìm x, y biết: x/y = 2/5 và x + y = 70

Theo bài ra ta có 

\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x+y}{2+5}=\frac{70}{7}=10\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=10\\\frac{y}{5}=10\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=10\\y=50\end{cases}}}\)

Vậy x;y = {10;50}

Bài 13. Mẹ bạn Minh gửi tiền tiết kiệm 2 triệu đồng theo thể thức “có kì hạn 6 tháng”. Hết thời hạn 6 tháng, mẹ Minh được lĩnh cả vốn lẫn lãi là 2 062 400.Tính lãi suất hàng tháng của thể thức gửi tiết kiệm này.

                                                             Giải

Số tiền lãi tiết kiệm trog 6 tháng của 2 triệu đồng lak : 

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 ( đồng )

Số tiền lãi suất hàng tháng của thể chức gửi tiết kiệm này lak 

62 400 : 6 = 10 400 ( đồng )

Vậy ...