K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

3

1 vài câu thôi bạn

Câu 1:

1) Bạn vt thiếu đề

2)  

\(24-16\left|x-\frac{1}{2}\right|=23\)

\(\Leftrightarrow16\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=1\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=1\\x-\frac{1}{2}=-1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1+\frac{1}{2}\\x=-1+\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{2};-\frac{1}{2}\right\}\)

3) 

Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào công thức y = f(x) = x2 - 2  ta có 

\(y=f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-\frac{1}{2}\right)^2-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}-2\)

\(\Leftrightarrow f\left(-\frac{1}{2}\right)=-\frac{7}{4}\)

Vậy ....

Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2

Đặt \(\frac{a}{2014}=\frac{b}{2015}=\frac{c}{2016}=k\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2014k\\b=2015k\\c=2016k\end{cases}}\)

Thay a = 2014 k ; b = 2015k ; c = 2016 k vào 4 ( a - b ) ( b - c) ta có

4(a-b)(b-c) = 4 . ( 2014k - 2015k ) (2015k - 2016k)

                 = 4 . (-k ). ( - k)

               = 4k2   (1)

Thay a = 2014k ; c = 2016k vào (c - a) 2 ta có

(c - a )2 = ( 2016k - 2014k) 2 = ( - 2k) 2 = (- 2)2 . k2 = 4k2   (2)

Từ (1) và (2) => 4(a-b)(b-c) = 4(a-b)(b-c)

~~~~ Dài quá bn ơi tự lm đi chớ

## Mirai

minh tra lời bn nên mình chết mất rùi :D

nên ko gửi câu trả lời dc :D

Câu 11)  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=233)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)Câu 2Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:1) Tam giác AMN= Tam giác CGN2)  MB//GC3)  MN = 1/2 BCCâu 3    Cho ba số thực a và b thỏa mãn...
Đọc tiếp

Câu 1
1)
  Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ đẳng thức 

2) Tìm số thực  biết: 24-16|x-1/2|=23

3)  Cho hàm số . Tính số y=f(x)=x^2-2.Tính f(-1/2)
Câu 2
Cho tam giác ABC, có M là trung điểm của cạnh AB và N là trung điểm của cạnh AC. Trên tia đối của tia NM lấy điểm G sao cho NM = NG. Chứng minh rằng:

1) Tam giác AMN= Tam giác CGN
2)  MB//GC
3)  MN = 1/2 BC
Câu 3
    Cho ba số thực a và b thỏa mãn : a/2014 = b/2015 = c/2016
CMR : 4(a-b)(b-c)=(c-a)^2
Câu 4
Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm A(3; 1)

 a)   Xác định hệ số a.

 b)  Vẽ đồ thị hàm số trên.

 c) Xác định tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3.

d)    Xác định hoành độ của điểm có tung độ bằng: 2; -3.
Câu 5
Bạn Hà mang số tiền vừa đủ mua 20 quyển vở. Khi đến cửa hàng, bạn Hà thấy vở được bán khuyến mại giảm giá 20% . Hỏi với số tiền mang đi bạn Hà sẽ mua được bao nhiêu quyển vở?      
Câu 6

Cho tam giác ABC có AB = AC. Vẽ BD vuông góc với AC tại D, CE vuông góc với AB tại E. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng:

a) BD = CE

b) EI = DI

c) Ba điểm A, I, H thẳng hàng (với H là trung điểm của BC)
Câu 7

Tìm ba phân số có tổng bằng -3 3/70 (hỗn số). Biết tử của chúng tỉ lệ với 3; 4; 5 còn mẫu của chúng tỉ lệ với 5; 1; 2.

 

0
Bài 1: (2,0 điểm)1. Cho đơn thúca) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thứcb) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/32. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2Câu 2 (2,5 điểm)Cho 2 đa thức:P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – xa) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,0 điểm)
1. Cho đơn thúc
a) Thu gọn đơn thức A, xác định hệ số và bậc của đơn thức
b) Tính giá trị của đơn thức A tại x = -2, y = 1/3
2. Xác định hệ số của m để đa thức f(x) = mx2 + 3(m – 1)x – 16 có nghiệm là -2
Câu 2 (2,5 điểm)
Cho 2 đa thức:
P(x) = 2×2 + 2x – 6×2 + 4×3 + 2 – x3
Q(x) = 3 – 2×4 + 3x + 2×4 + 3×3 – x
a) Thu gọn và sắp xếp đa thức P(x) và Q(x) theo lũy thừa giảm dần của biến
b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = P(x) + Q(x)
c) Chứng minh đa thức D(x) = Q(x) – P(x) vô nghiệm
Câu 3 (2,0 điểm)
Một giáo viên theo dõi thời gian giải xong một bài tập (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A như sau:
a) Dấu hiệu điều tra ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu
Câu 4 (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A, phân giác BD (D thuộc AC), kẻ DE vuông góc với BC tại E, F là giao điểm của hai đường thẳng DE và AB.
a) Chứng minh AB = EB
b) Chứng minh tam giác ADF bằng tam giác EDC
c) Chứng minh: AE //FC
d) Gọi H là giao điểm của BD và FC. Chứng ming D cách đều các cạnh tam giác AEH
Câu 5 (0,5 điểm)
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c với các hệ số a, b, c thỏa mãn: 11a – b + 5c = 0
Biết f(1).f(-2) khác 0. Chứng minh rằng f(1) và f(-2) không th

1
30 tháng 7 2019

Bài 3:

a/ Dấu hiệu ở đây là thời gian làm bài ( tính theo phút ) của mỗi học sinh ( ai cũng làm được )
   Có 30 giá trị. Có 6 giá trị khác nhau.
b/  
Giá trị (x)       5        7           8          9          10            14 
Tần số (n)     4        3            8         8           4              3         N= 30

c)  Tính Trung bình cộng:
_
X = 4.5+7.3+8.8+9.8+10.4+14.3 / 30= 259:30 = 8,6 phút

13 tháng 4 2019

help me > _ <

Câu hỏi 1:Tính tổng A = a + b + c biết . Trả lời: A = Câu hỏi 2:Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 10.  Số các giá trị của n thỏa mãn  là Câu hỏi 3:Cho dãy số 2; -5; 8; -11; 14; … Số hạng thứ 100 của dãy là Câu hỏi 4:Số các giá trị nguyên của x để  đạt giá trị nhỏ nhất là Câu hỏi 5:Trong một cuộc đua thuyền, một đấu thủ chèo thuyền về hướng Bắc với vận tốc 1,6km/giờ và...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:


Tính tổng A = a + b + c biết . 
Trả lời: A = 

Câu hỏi 2:


Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 10. 
 Số các giá trị của n thỏa mãn  là 

Câu hỏi 3:


Cho dãy số 2; -5; 8; -11; 14; … 
Số hạng thứ 100 của dãy là 

Câu hỏi 4:


Số các giá trị nguyên của x để  đạt giá trị nhỏ nhất là 

Câu hỏi 5:


Trong một cuộc đua thuyền, một đấu thủ chèo thuyền về hướng Bắc với vận tốc 1,6km/giờ và một đấu thủ khác chèo về hướng Tây với vận tốc 1,2km/giờ.
Khoảng cách giữa hai đối thủ sau 5 giờ chèo là km.

Câu hỏi 6:


Trên mặt phẳng tọa độ Oxy có A(3;0); B(3;4). Biết tam giác ABC vuông cân tại B và C có hoành độ âm. 
Khi đó tọa độ của C là C().
(Nhập hoành độ và tung độ cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 7:


Cho tam giác ABC có . 
Các đường trung trực của AB và AC cắt nhau tại I. 
Khi đó 

Câu hỏi 8:


Cho  .
Khi đó 

Câu hỏi 9:


Cho hàm số  
Khi đó f(2014) = 

Câu hỏi 10:


Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là 

0
Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………Bài 1: (4,5 điểm)a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả...
Đọc tiếp

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………

Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)

c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)

a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)

b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:

\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)

Bài 3: (4.0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)

b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)

Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.

Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\)  và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)

11
11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

a) 

- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0

- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b2.b = b3

=> b3 ≥ 0 

=> b là số nguyên dương 

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

b) x.y = x : y 

=> y= x : x = 1

=> y = -1 hoặc 1 

+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )

+) y = -1 => x - 1 = -x

=> x = 1/2

Vậy y = -1 ; x = 1/2

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0
17 tháng 1 2016

 

ROI OI DAI THE 

TIC CHO MINH ,MINH NHO BAN TOT GIAI CHO

giup mk nheBài thi số 3Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .Câu 2:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

giup mk nhe

Bài thi số 3

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .

Câu 2:
Giá trị của biểu thức 11/12*15/33+11/12*2/22+1/2 bằng 
 

Câu 3:
Nếu x/3 =y/4 và x+y=5   thì  7(x-y) = .

Câu 4:
Nếu x/2=y/6  và  x-y=2 thì x+y = .

Câu 5:
Nếu x:2=y:2<0 và  x^2+y^2 =20 thì x+y=

Câu 6:
Tập các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức x^2-25x^4=0  là S= {}. (Nhập các phần tử dưới dạng số thập phân gọn nhất, theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu " ;").

Câu 7:
Cho tam giác có nửa chu vi là 12 cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác là cm.

Câu 8:
Nếu 1/2 của a bằng 2b thì 9/8a=kb.Vậy k=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

Câu 9:
Giá trị của biểu thức b=x^2-2xy+y^2+5 khi x-y=5 là 

Câu 10:
Giá trị x<0 thỏa mãn:x^2-3x-4=0 là x=

1
22 tháng 11 2015

1/56

2/1

3/-5

4/-4

5/-6

6/-0.2;0;0.2

7/10

8/4.5

9/30

10/-1