Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử A đỗ, theo giả thiết a) \(\Rightarrow\) B và C trượt, theo giả thiết b) và c) \(\Rightarrow\) D trượt và E trượt. Vậy chỉ có mỗi A đỗ, mâu thuẫn với giả thiết \(\Rightarrow\) A trượt (1).
Giả sử B và D cùng đỗ \(\Rightarrow\) 3 bạn còn lại trượt, vậy C trượt \(\Rightarrow\) A đỗ \(\Rightarrow\) Có 3 bạn đỗ, mâu thuẫn với giả thiết. Vậy B và D cùng trượt (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) C và E đỗ.
a)
gọi 3 số chẵn liên tiếp là 2x,4x,6x( x là số tự nhiên)
ta có 2x+4x+6x=12x chia hết cho 6
=> Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b)
gọi 3 số lẻ liên tiếp là 3k-1 , 3k , 3k+1( k là số tự nhiên)
ta có 3k-1+3k+3k+1=9k chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 2
=> Tổng ba số lẻ liên tiếp ko chia hết cho 6
c)
a chia hết cho b=> a=b.x(x là số tự nhiên)
b chia hết cho c=> b= c.y(y là số tự nhiên)
thay b=c.y, ta có a= c.y.x chia hết cho c
=> Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d)
a chia hết cho 7=> a = 7x ( x là số tự nhiên)
b chia hết cho 7=> b=7y(y là số tự nhiên)
a-b=7x7t=7(x-y) chia hết cho 7
=> Nếu a và b chia hết cho 7 có cùng số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7
học tốt
a) Gọi 3 số chẵn liên tiếp lần lượt là 2n, 2n+2, 2n+4
Tổng của ba số chẵn liên tiếp là: 2n + 2n+2 + 2n+4
= 6n+6
= 6(n+1) chia hết cho 6
Vậy tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
Ta có :
\(\frac{a}{b}=\frac{5}{3}=\frac{150}{90}\); \(\frac{b}{c}=\frac{15}{35}=\frac{90}{210}\); \(\frac{c}{d}=\frac{6}{11}=\frac{210}{385}\)
Từ đây có thể nhận thấy : \(a\div b\div c\div d=150\div90\div210\div385\)
Để a;b;c;d là các số tự nhiên nhỏ nhất :
\(\Leftrightarrow\)\(a=150\)
\(b=90\)
\(c=210\)
\(d=385\)
a) lớp 6a có số bạn thích học cả toán và văn là:
(35 + 30) - 50 = 15 ( ban )
b) nếu 3 bạn ko thích học cả văn và toán thì có số bạn thích học cả văn và toán là :
15 - 3 = 12 ( ban )
đáp số : a )15 ban
b )12 ban
chúc bạn học tốt nhé.mà bài giải trên mình ko chắc chắn 100% là đúng đâu nhé. bạn hãy lưu ý.
5/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
/x + y/3 = 1/6
<=> (30 - 6xy)/6x = x/6x
<=> x+6xy=30
<=> x = 30/(1+6y)
Vì x là số tự nhiên nên 1+6y phải là ước tự nhiên của 30 , vì y cũng là số tự nhiên nên chỉ có một giá trị của y thỏa là y=0
Vậy y=0, x=30
b) Đkxđ: x≠0
1/x + y/6 = 1/2
<=> (6+xy)/6x = 3x/6x
<=> 3x - xy = 6
<=> x = 6/(3-y)
Vì x là số tự nhiên nên 3-y là ước tự nhiên của 6, y cũng là số tự nhiên nên 3-y có thể là 1,2,3.
Vậy ta có các cặp số thỏa mãn là (2;0), (6;2), (3;1)
Có: A+B = a + b - 5 - b - c + 1 = a - c - 4
C - D = b - c - 4 - b + a = a - c - 4
=> A + B = C - C ( = a - c -4)
A + B = a + b - 5 + ( - b - c + 1)= a + b - 5 - b - c + 1 = a - c - 4 (1)
C - D = b - c - 4 - (b - a) = b - c - 4 - b + a = - c - 4 + a = a - c - 4 (2)
(1) và (2) => A + B = C - D
Làm mẫu câu a bài 1. vì các câu còn lại tương tự
n+7 chia hết cho n-5
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)
\(\Rightarrow12⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
ta có bảng :
n-5 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 4 | -4 | 6 | -6 | 12 | -12 |
n | 6 | 4 | 7 | 3 | 8 | 2 | 9 | 1 | 11 | -1 | 17 | -7 |
vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)
2. làm mẫu câu a:
(2a+3)(b-3)=-12
=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
TH1:
2a+3=1 ;b-3=-12
2a=-2 =>b=-9
=>a=-1
sau đó em ghép siêu nhiều trường hợp còn lại .
có 12TH tất cả em nhé .
Từ đề bài, ta có: (100a+10b+c)-(100c+10b+a)= 495 và a.c=b^2.
=> 99(a-c)=495. => a-c=5 và a.c=b^2.
-Nếu a=5: => c=0=> a.c=0=b^2.
=> b=0.
-Nếu a=6: => c=1=> b^2=1.6=6.(Loại do 6 không phải là số chính phương).
-Tương tự với a=7;c=2 và a=8;c=3.(Loại).
-Nếu a=9=> c=4 =>b^2= a.c=9.4=36 =6^2.
=> b=6( Do b thuộc N).
Vậy số có 3 chữ số cần tìm là 500 và 964.
Ta có:
abc-cba=495
<=> a.100+b.10+c-c.100-b.10-a=495
<=> 99(a-c)=495
<=> a-c=5
+) a=5;c=0=>ac=0=>b=0 (thỏa mãn)
+) a=6;c=1 không có trường hợp nào (loại)
+) a=7;c=2 không có trường hợp nào (loại)
+) a=8;c=3 không có trường hợp nào (loại)
+) a=9;c=4=>b2=36=>b=6 (thỏa mãn)
Vậy số cần tìm là: 964 và 500