K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(10;14;15\right)\)

mà 200<=x<=300

nên x=210

Bạn có thể giải rõ hơn cho mik được ko vậy?

26 tháng 11 2015

a. Gọi số hs cần tìm là a ( 200 < a < 300 ).

Theo đề => a chia hết cho 6; 12; 14

=> a \(\in\)BC(6, 12, 14)

Ta có: 6=2.3; 12=22.3; 14=2.7

=> BCNN(6, 12, 14)=22.3.7=84

=> \(a\in BC\left(6,12,14\right)=B\left(84\right)=\left\{0;84;168;252;336;...\right\}\)

Mà 200 < a < 300

=> a = 252

Vậy có 252 hs.

b. Tương tự...

Ta có: 8=23; 10=2.5; 15=3.5

=> BCNN(8, 10, 15)=23.3.5=120

=> a \(\in\)BC(8, 10,15)=B(120)={0; 120; 240; 360;...}

Mà 200 < a < 300

=> a=240

Vậy có 240 hs.

7 tháng 12 2021

Bài 1 :

Lời giải

Xếp thành hàng 12, 15, 18 hàng đều thừa 5 hs
=> x‐5 thuộc BC ﴾12; 15; 18﴿ và 200<x‐5<400
BCNN ﴾12; 15; 18﴿
12= 222.3
15= 3.5
18= 2.322
BCNN ﴾12; 15; 18﴿ = 222.322.5 = 4.9.5 = 180
BC ﴾12; 15; 18﴿ = B﴾180﴿ = {0;180;360;540;......}
mà 200<x‐5<400
nên x‐5=360
x= 360+5= 365
Vậy số học sinh khối 6 đó là 365 hs

Bài 2 : 

Lời giải

Gọi số người của đơn vị đó là a  (a∈N;a≤1000)(a∈N;a≤1000)

Theo bài ra ta có

  a chia 20 dư 15

  a chia 25 dư 15

  a chia 30 dư 15

=>a-15 chia hết cho 20 , 25 , 30 

=>a-15 thuộc BC(20,25,30)

Có 20=22.5

25=52

30=2.3.5

=>BCNN(20,25,30)=22.3.52=300

=>BC(20,25,30) thuộc B(300)={0;300;600;900;1200;....}

=>a-15 thuộc {0;300;600;900;1200;....}

=>a thuộc {15;315;615;915;1215;....}

mà a≤1000a≤1000

nên a thuộc {15;315;615;915}

Lại có a chia hết cho 41

=>a=615

Vậy.........

HT

7 tháng 12 2021

không biết ạ

26 tháng 11 2023

Gọi số học sinh của khối đó là \(x\) (học sinh); 300 ≤ \(x\) ≤ 400

Theo bài ra ta có: \(x\) \(⋮\) 12; 15; 18 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18)

   12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2.32 

BCNN(12; 15; 18) = 22.32.5 =  180

\(x\) \(\in\) BC(12; 15; 18) = {0;180; 360; 720;...;}

vì 300 ≤ \(x\)  ≤ 400 nên \(x\) = 360 

Vậy số học sinh của khối 6 đó là 360 học sinh

19 tháng 12 2017

Gọi số học sinh khối 6 là a ( a \(\in\)N,a\(\ne\)0)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮6\\a⋮8\\a⋮10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(a⋮ƯCLN\left(6,8,10\right)\:\)=>a\(⋮\)120

Lại có 200<a<300

=>a=240

Vậy ...