Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì chiều dài của hình chữ nhật = 16 cm mà chiều rộng của hình chữ nhật lại là 1 số tự nhiên nên a cm2 phải chia hết cho 16. Mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 là chia hết cho 16 =. a cm2 = 224 cm2
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là : 224 ; 16 = 14 cm
Đáp số : 14 cm
Gọi chiều rộng là b cm (b ∈ N*)
Diện tích hình chữ nhật là a = 16b cm²
Theo bài ra ta có
220 < a < 228
220 < 16b < 228
220 : 16 < b < 228 : 16
Phép chia 220 : 16 được 13 dư 12
Phép chia 228 : 16 được 14 dư 4
Vì b ∈ N nên b = 14 cm
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là 14 cm.
1.44
Vì chiều dài của hình chữ nhật bằng 16 cm mà chiều rộng của hình chữ nhật lại là một số tự nhiên nên a cm22 phải chia hết cho 16.
Mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 là chia hết cho 16
Vậy a cm22 = 224 cm22
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
224 : 16 = 14 ( cm )
Đáp số: 14 cm
1.45
Bạn lấy số 32323232 chia cho các số khác như :
4×808=3232 4×808=3232
8×404=3232
1.44 :
Ta có : chiều dài hình chữ nhật bằng 16 mà chiều rộng hình chữ nhật là một số tự nhiên a (cm²) ⇒ a (cm²) phải chia hết cho 16
Đề bài cho biết a là một số tự nhiên từ 220 đến 228 mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 chia hết cho 16 nên a (cm²) = 224 (cm²)
Vậy chiều rộng hình chữ nhật là:
224 : 16 = 14 (cm)
1.45 :
Ta có: 3232 = 32 × 101 = 4 × 8 × 101
Vì trường hợp máy tính hỏng phím 2, 3, +, -
⇒ Ta ấn lần lượt các phím: 4 × 8 × 101 =
Khi đó trên máy tính sẽ hiện phép nhân 4 × 8 × 101 = có kết quả là 3232
Chiều rộng HCN là : a/16 (cm)
Do chiều rộng HCN là 1 số tự nhiên
Hay a/16 đạt giá trị số tự nhiên
=> a chia hết cho 16
=> a thuộc Bội dương của 16
=> a thuộc {16;32;...}
Mà a trong khoảng từ 220 đến 228
Vậy a = 224
Chiều rộng HCN là : a/16 (cm)
Do chiều rộng HCN là 1 số tự nhiên
Hay a/16 đạt giá trị số tự nhiên
=> a chia hết cho 16
=> a thuộc Bội dương của 16
=> a thuộc {16;32;...}
Mà a trong khoảng từ 220 đến 228
Vậy a = 224
Câu 13.1:
Diện tích hình chữ nhật là \(a=16\cdot h\), với h là chiều rộng
Vì a nguyên nên \(h=\dfrac{a}{16}\) cũng phải nguyên
=>\(a⋮16\)
mà 220<=a<=228
nên a=224
=>Chiều rộng của hình chữ nhật là 224/16=14(cm)
Câu 13.2:
c: \(2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2\cdot2=2^6\)
\(2\cdot3\cdot6\cdot6\cdot6=6\cdot6\cdot6\cdot6=6^4\)
\(4\cdot4\cdot5\cdot5\cdot5\cdot5=4^2\cdot5^4=\left(4\cdot5^2\right)^2=100^2\)
b: \(64=8^2;100=10^2;121=11^2\)
\(169=13^2\)
\(196=14^2\)
\(289=17^2\)
a: Ta có: \(1^2=1;2^2=4;3^2=9;4^2=16;5^2=25\)
\(6^2=36;7^2=49;8^2=64;9^2=81;10^2=100\)
\(11^2=121;12^2=144;13^2=169;14^2=196;15^2=225\)
\(16^2=256;17^2=289;18^2=324;19^2=361;20^2=400\)
=>Các bình phương của 20 số tự nhiên đầu tiên là:
1;4;9;16;25;36;49;64;81;100;121;144;169;196;225;256;289;324;361;400
Vì a chia hết cho 16 và 220<a<228 => a = 224 cm2
=> chiều rộng HCN là
224:16 = 14 cm2
Vì a là 1 STN (Số tự nhiên) từ 126 đến 137 => \(a⋮15\)
Ta có: bội của 15 trong khoảng từ 126 đến 137 để chiều rộng của hình chữ nhật là 1 STN (bạn nhập đề sai là diện tích) là: 135
=> Chiều rộng của hình chữ nhật là: 135 : 15 = 9 (cm)
Đáp số: 9 cm
Ta có : 53 x 53 = 2809
=> S(HCN) > 2809 m2
Mà 2809 : 50 = 56 ( dư 9)
=> Chiều rộng hình chữ nhật lúc sau lớn hơn 56 và nhỏ hơn 60 ( vì 60 - 10 = 50- vô lí)
=> S( HCN ) > 50 × 56 = 2800m2 và < 50 × 60 = 3000 m2.
Từ đó => S(HCN) = 2916 m2 (vì chỉ có 54 x 54 = 2916 nằm trong khoảng trên)
=> Chiều rộng hình chữ nhật là 2916 : 50 - 10 = 48,32 m
Bài giải : Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
1 like nhá, bài này cũng khó đấy
Gọi ABCD là hình chữ nhật ban đầu (AB = 50 m) ; ABMN là hình chữ nhật mới.
Diện tích hình chữ nhật DCMN là : 50 x 10 = 500 (m2)
Diện tích hình chữ nhật ABCD không vượt quá : 50 x 50 = 2500 (m2)
Vậy diện tích hình chữ nhật mới không vượt quá : 2500 + 500 = 3000 (m2)
Biết số đo của cạnh hình vuông là số tự nhiên lớn hơn 53 m. Vậy cạnh hình vuông là 54 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
54 x 54 = 2916 (m2) < 3000 m2
Nếu cạnh hình vuông là 55 m thì diện tích hình chữ nhật mới là :
55 x 55 = 3025 (m2) > 3000 m2.
Vậy diện tích hình chữ nhật mới là 2916 m2.
Chiều rộng hình chữ nhật cũ là :
2916 : 50 - 10 = 48,32 (m).
Đáp số : 48,32 m.
Vì chiều dài của hình chữ nhật bằng 16 cm mà chiều rộng của hình chữ nhật lại là một số tự nhiên nên a cm\(^2\) phải chia hết cho 16.
Mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 là chia hết cho 16
Vậy a cm\(^2\) = 224 cm\(^2\)
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
224 : 16 = 14 ( cm )
Đáp số: 14 cm
Vì chiều dài hình chữ nhật bằng 16cm mà chiều rộng của hình chữ nhật là một số tự nhiên nên a\(cm^2\) phải chia hết cho 16. Mà từ số 220 đến 228 chỉ có số 224 chia hết cho 16 = a\(cm^2\) = 224\(cm^2\)
Vậy chiều rộng của hình chữ nhật là: 224 : 16 = 14 cm
Đáp số: 14 cm