Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Tư tưởng: Nho giáo thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
-Văn học: Xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng như Lý Bạch, Đổ Phủ,…. Đến nhà Minh xuất hiện những tiểu thuyết có giá trị: Tam quốc diễn nghĩa, Tây du kí…
- Sử học có các bộ sử kí của (Tư Mã Thiên), Hán thư, Đường thư, Minh sử…
- Nghệ thuật, kiến trúc : Với nhiều công trình độc đáo như cố cung, những bức tượng phật sinh động…
- Ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc đến Việt Nam:
+ Tiếp thu có chọn lọc những giá trị văn hóa đặc sắc của người Trung Quốc.
+ Ảnh hưởng trên các lĩnh vực: tư tưởng, chữ viết, văn học, một số phong tục tập quán.
Câu 2:
- Góp phần thúc đẩy nền sản xuất và hoạt động thương nghiệp phát triển.
- Đem lại cho giai cấp tư sản châu Âu những nguồn nhiên liệu quý giá, vàng bạc và những vùng đất rộng lớn ở châu Á, châu Phi và châu Mĩ.
- Góp phần thúc đẩy sự ra đời của chủ nghĩa tư bản châu Âu.
- Tuy nhiên, không chỉ mang về mặt tác động tích cực mà còn mang về mặt tiêu cực.Những cuộc phát kiến địa lý đôi khi còn làm nảy sinh ra quá trình cướp bóc và buôn bán nô lệ.
Câu 3:
"Khoan thư sức dân để làm kế rễ bền gốc, đó là thượng sách giữ nước" (Trần Quốc Tuấn)
- Ở đây, Trần Quốc Tuấn muốn nói với chúng ta rằng:
+ Phải xây dựng được khối đoàn kết toàn dân trong xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
+ Nhà nước phải quan tâm đến dân và dựa vào dân.
Đề này khá hay và cô cũng rất vui vì bạn Evil Yasuda khá tốt.
Mặc dù vậy cô có một vài góp ý, không biết có phải là quá muộn hay không?
Với câu 1: chúng mình cần nói thêm, bổ sung thêm một số thành tựu khác của văn hóa Trung Quốc như về tư tưởng (không chỉ có Nho giáo, mà Phật giáo cũng rất phát triển, nhất là vào thời Đường, các em xem phim Tây Du Kí thì biết rồi đúng không?).
Ngoài ra còn thành tựu về Toán học, thiên văn học, y học,....Chắc các em nghe câu "Bệnh này có "Hoa Đà" tái thế cũng không chữa được" ở trong phim Trung Quốc nhiều rồi chứ? Câu nói đó nhắc tới người thầy thuốc rất nổi tiếng thời nhà Hán là "Hoa Đà", ông đã biết dùng phẫu thuật để chữa bênh....
Thành tựu về mặt kĩ thuật, 4 phát minh quan trọng: Giấy, kĩ thuật in, la bàn và thuốc súng.
Đó là cô chỉ ví dụ thêm một vài thành tựu thôi, các em có thể tìm thêm trong từng lĩnh vực: ví dụ trong Toán học, Thiên văn,....
Còn ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc thì chúng ta cần nói cụ thể hơn: ví dụ trong phong tục tập quán, những ngày lễ tết như tết trung thu, tết nguyên tiêu, văn học (có các thể thơ Đường được người Việt áp dụng như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt,....), hoặc rõ ràng hơn là ảnh hưởng của Nho giáo và phật giáo... nếu phân tích ra thì rất hay nhưng sẽ dài và quá sức với các em.
Ở câu 3: ngoài việc tạo nên khối đại đoàn kết toàn dân, dựa vào dân thì chúng mình cần hiểu thêm rằng "khoan thư sức dân" nghĩa là gì?
"Khoan thư sức dân" ý chỉ đất nước khi ở trong thời bình thì triều đình phải phải lo cho dân, vì nhân dân và vì lợi ích lâu dài cho nhân dân và dân tộc. Điều cấm kỵ nhất là làm cho dân thêm khổ cực, có như vậy thì vào thời chiến mới đủ người, đủ của, đủ ý chí và đủ sức mạnh để bảo vệ đất nước.
=> đất nước sẽ phát triển bền vững, giống như cây sống sâu rễ, bền gốc vậy.
Đó là một vài góp ý của cô, mong là các em sẽ phát triển thêm nhiều ý hay nữa nhé.
Cô cũng rất mong nhận được nhiều câu hỏi và câu trả lời hay như thế này từ các bạn ở Hoc24. Chúc các em học tốt!
1.Quê hương phong trào văn hóa Phục Hưng ở đâu?
Nước Ý
2.Quân đội nhà trần thường tổ chức theo chủ trương gì?
"Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”
3.Vì sao nhà Lý gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng dân tộc?
Việc nhà Lý chủ trương gả công chúa và ban chức tước là để củng cố khối đoàn kết các dân tộc, không để giặc mua chuộc dụ dỗ vì đây là cội nguồn sức mạnh trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc làm đó góp phần củng cố nền thống nhất quốc gia
4.Vì sao pháp luật thời Trần nghiêm cấm giết mổ trâu bò?
Luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò vì nhà Lý rất coi trọng, bảo vệ sản xuất nông nghiệp được phát triển
5.Thời ăng co là thời kỳ phát triển hùng mạnh của quốc gia nào?
Cam-pu-chia
6.Kinh tế thành thị có điểm gì khác kinh tế lãnh địa?
Kinh tế lãnh địa | Kinh tế thành thị |
- Sản xuất chủ yếu là nông nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm chỉ để tiêu dùng trong lãnh địa, không trao đổi, buôn bán ra bên ngoài nên gọi là nền kinh tế "tự cấp, tự túc". - Kinh tế lãnh địa kìm hãm sự phát triển của xã hội phong kiến. |
- Sản xuất chủ yếu là thủ công nghiệp. - Sản xuất ra sản phẩm thủ công để trao đổi, mua bán nên gọi là nền kinh tế hàng hóa. - Kinh tế thành thị tạo điều kiện cho xã hội phong kiến phát triển. |
1.Tôn giáo nào sau đây trở thành hệ tư tưởng của giai cấp phong kiến Trung Quốc?
A . Phật giáo
B. Nho giáo
C. đạo giáo
D. Đạo Tin Lành
=> chọn đáp án B : Nho giáo
2. Điểm tương đồng về điều kiện tự nhiên của các nước trong khu vực Đông Nam Á ?
A. Đều chịu ảnh hưởng của gió mùa
B. khí hậu ôn đới
=> chọn đáp án A: chịu ảnh hưởng gió mùa
3. Quốc hiệu Đại Cồ Việt là tên nước ta thời nào ?
A. Nhà Ngô
B. Thời Đinh
C. thời Đinh - Tiền Lê
D. Thời Tiền Lê
=> chọn đáp án C: thời Đinh-Tiền Lê
4 .Nối cột a với cột b
A
1.1009
2. 1010
3.1054
4.1042
B
A. Đổi tên nước là Đại Việt
B. Nhà lý thành lập
C. Dời đô về Đại La
=> đáp án: 1B
2C
3A
trắc nghiệm:
1.B
2.C
3.B
4.C
5.D
6.D
tự luận
2. thành tựu về văn hóa
Tư tưởng : Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
Văn học , Sử kí : rất phát triển, có nhiều bài thơ, nhiều tác phẩm tiêu biểu , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... với trình độ cao, rất nổi tiếng
3.
-Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
4.
Cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa:
- Bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
- Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
trắc nghiệm:
1.B
2.C
3.B
4.C
5.D
6.D
tự luận
2. thành tựu về văn hóa
Tư tưởng : Nho giáo giữ vai trò quan trọng trong hệ tư tưởng phong kiến, là công cụ tinh thần bảo vệ chế độ phong kiến.
Văn học , Sử kí : rất phát triển, có nhiều bài thơ, nhiều tác phẩm tiêu biểu , nhà thơ văn nổi tiếng như Lý Bạch , Đỗ Phủ , La Quán Trung với Tam quốc diễn nghĩa v.v cung với các bộ sử kí nổi tiếng
Nghệ thuật : phong cách độc đáo , hội hoá , điêu khắc ... với trình độ cao, rất nổi tiếng
3.
-Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động,phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao.
4.
Cuộc kháng chiến chống Tống có ý nghĩa:
- Bảo vệ nền độc lập của đất nước
- Đánh bại âm mưu xâm lược của kẻ thù
- Chứng tỏ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.
2.Lý do giảng hòa bởi vì:
+Ngoài quân Minh, Lê Lợi và quân Lam Sơn còn phải đối phó với một bộ phận các tù trưởng miền núi tại địa phương theo nhà Minh và quân nước Ai Lao (Lào) bị xúi giục hùa theo. Dù gặp nhiều gian nan, quân Lam Sơn mấy lần đánh bại quân Ai Lao---->>> tạm hoãn để tranh thế bao vây
+lực lượng chưa đủ mạnh nên Lê Lợi thường cùng quân Lam Sơn phải ẩn náu trong rừng núi, nhiều lần phải ăn rau củ và măng tre lâu ngày; có lần ông phải giết cả voi và ngựa chiến của mình để cho tướng sĩ ăn--->>> củng cố lực lượng
4.Việc Quang Trung lên ngôi Hoàng Đế là Vua Quang Trung muốn nước Việt Nam chúng ta ngang hàng với Trung Quốc , là Hoàng Đế chứ không phải chỉ là vương vị nhỏ nhoi như một quận nhỏ của Trung Quốc như các triều đại trước đó. Trung Quốc tự hào nước họ lớn , xem chúng ta chỉ như là một quận nhỏ của họ chịu triều cống cho họ , lảnh chỉ sắc phong là Vương tức chỉ là vua nhỏ bằng một quận của họ mà thôi . Vua Quang Trung muôn xóa đi cái mặc cảm của nước mình và sự áp đặt ấy của Trung Quốc , nên không xưng Vương mà xưng là Hoàng Đế .
1C
2c
3a
4b
5a
sao lại lạc qua đây roi =))