Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1A) Gọi I là giao điểm của EF và AB Vì EF là đường trung trực của MB nên BE=BF xét hai tam giác BEI và BFI thì chúng bằng nhau ( t. hợp ch-cgv) IE=IF; EF vuông góc AB =) E và F đối xứng nhau qua AB nên ta chứng minh được hai tam giác BEI và BF1 bằng nhau. 1b) gọi I là giao điểm của MB và EF
ta có EI là đường trung bình của tam giác MEB
nên tam giác MEB cân tại E => góc EMB = góc EBM
có EI là đường cao đồng thời là đường phân giác
nên góc MEI = góc BEI
ta có MN//BC//AD
hay ME//BF
nên góc MFI = góc IFB; góc EMB = góc FBM ( 2 góc slt)
mà góc MEI = góc BEI
nên góc IFB = góc BEI
=> tam giác BEF cân tại B
lại có BI là tia phân giác (góc EBI = góc FBI=góc EMI)
hay BI là đường trung tuyến
ta có EF vuông góc với MB
I là trung điểm của MB và EF
nên tứ giác MEBF là hình thoi 1c)*Vì EB // NC nên EBCN là hình thang có 2 đáy là EB và NC
để EBCN là hình thang cân thì EN = BC
A B C D E A' B' C'
+ Dựng ΔADE ΔABC theo tỉ số 2/3
Trên AB lấy D, trên AC lấy E sao cho \(AD=\frac{2}{3}AB;AE=\frac{2}{3}AC\)
Suy ra : \(\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}=\frac{2}{3}\)
Khi đó theo định lý Ta-let đảo ta suy ra DE // BC
⇒ ΔADE ΔABC theo tỉ số 2/3.
+ Dựng ΔA’B’C’ = ΔADE
Vẽ đoạn A’B’ = AD.
Dựng góc \(\widehat{A'B'x}=\widehat{ADE}\)
Trên tia B’x lấy điểm C’ sao cho B’C’ = DE.
Nối C’A’ ta được ΔA’B’C’ = ΔADE (c.g.c)
Suy ra: ΔA’B’C’ đồng dạng với ΔADE theo tỉ số:
\(k_1=\frac{A'B'}{AD}=1\)
Mà tam giác ADE tam giác ABC theo tỉ số
\(k_2=\frac{AD}{AB}=\frac{2}{3}\)
=> Tam giác A'B'C' tam giác ABC theo tỉ số
\(k=k_1.k_2=\frac{A'B'}{AB}=\frac{2}{3}\)
A B C D M N K
a) Vì: ^NAM=90 độ ( t/g ABC vuông tại A)
^AND=90 độ ( DN _|_ AB tại N
^AMD=90 độ (DM_|_ AC tại N)
=> AMDN là hcn ( tứ giác có 3 góc _|_ là hcn)
b) Ta có DN _|_ AB tại N
Mà K đối xứng với D qua N=>DN=KN=1/2KD
=> KD_|_ AB tại N (1)
Vì ANDM là hcn => ^AND=90 độ
=> AN_|_ND=>AN_|_KD (2)
Từ (1) và (2)=> ADBK là hình thoi ( theo t/chất hai đường chéo _|_)
tam giác đều
tam giác đều nha.