K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

lhHua1Q.png

Dễ dàng chứng minh AIHK là hình chữ nhật nên AH=IK.

b

Gọi O là giao điểm của IK và AH.

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông nên MA=MC

\(\Rightarrow\Delta\)MAC cân tại M => \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}\left(1\right)\)

Do O là giao điểm 2 đường chéo của hình chữ nhật nên OA=OK => tam giác OAK cân tại O \(\Rightarrow\widehat{OKA}=\widehat{OAK}\left(2\right)\)

Cộng vế theo vế của (1);(2) ta có:

\(\widehat{MAK}+\widehat{OKA}=\widehat{MCK}+\widehat{OAK}=\widehat{AHC}=90^0\)

\(\Rightarrowđpcm\)

c

AIHK là hình vuông nên AH là đường phân giác.Mà AH là đường cao nên tam giác ABC cân tại A.

Mà tam giác ABC vuông tại A nên ABC vuông cân tại A.

Vậy để tứ giác AIHK là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân.

17 tháng 6 2020

a) 

Xét \(\Delta\)HBA và \(\Delta\)HAC 

có: ^BHA = ^AHC = 90 độ 

^HBA = ^HAC ( cùng phụ ^HAB ) 

=> \(\Delta\)HBA ~ \(\Delta\)HAC 

b) Ta có: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\)cm

=> \(S\left(ABC\right)=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AH=\frac{6.8}{10}=4,8\)cm

c) Tích chất phân giác

=> \(\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}\Rightarrow\frac{AD}{6}=\frac{DC}{10}=\frac{AD+DC}{6+10}=\frac{8}{16}=\frac{1}{2}\)

=> AD = 3 cm; DC = 5 cm 

Theo pi ta go trong \(\Delta\)ADB => \(BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{6^2+3^2}=3\sqrt{5}\)

17 tháng 6 2020

                                                A B C D H

a) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Delta AHC\)vuông tại H \(\Rightarrow\widehat{HAC}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

Xét \(\Delta HBA\)và \(\Delta HAC\)có:+) \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

                                                    +) \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\)

\(\Rightarrow\Delta HBA~\Delta HAC\left(g-g\right)\)( đpcm )

b) \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10\)

Xét \(\Delta ABC\)có: \(S=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{6.8}{10}=4,8\)

c) \(\Delta ABC\)có BD là phân giác \(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{3}=\frac{DC}{5}=\frac{AD+DC}{3+5}=\frac{AC}{8}=\frac{8}{8}=1\)

\(\Rightarrow DC=5.1=5\)\(AD=3.1=3\)

Xét \(\Delta ABD\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AD^2=BD^2\)( định lý Pytago )

\(\Rightarrow BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqrt{6^2+3^2}=\sqrt{54}=3\sqrt{6}\)

27 tháng 3 2019

A B C D E

a, Xét : \(\Delta ABD\)và \(\Delta EBD\)có :

\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\left(=90^o\right)\)

\(BD\)chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(ch-gn\right)\)

b, Theo câu a, ta có :

\(\Delta ABD=\Delta EBD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow AB=EB\)( cặp cạnh tương ứng )

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác cân

Lại có : \(\widehat{B}=60^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABE\)là tam giác đều 

c, Do : \(\Delta ABE\)đều 

\(\Rightarrow AB=BE=5\left(cm\right)\)

Do : \(BD\)là phân giác của \(\widehat{B}\)

\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{EBD}=\frac{1}{2}60^o=30^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)có : \(\widehat{BDE}=180^o-90^o-30^o=60^o\)

Lại có : \(\widehat{BDE}=\widehat{BDA}\left(\Delta ABD=\Delta EBD\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BDA}=60^o\Rightarrow\widehat{EDC}=180^o-60^o-60^o=60^o\)

Xét : \(\Delta BDE\)và \(\Delta CDE\)có : 

\(\widehat{BED}=\widehat{CED}\left(=90^o\right)\)

\(DE\)chung

\(\widehat{BDE}=\widehat{CDE}\left(=60^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BDE=\Delta CDE\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow BE=CE=5\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow BC=BE+EC=5+5=10\left(cm\right)\)

Vậy : \(BC=10\left(cm\right)\)

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2