Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1:
a. (x - 45) . 27 = 0
x - 45 = 0
x = 45
b. 23 . (42 - x) = 23
42 - x = 1
x = 41
Bài 1 :
( x - 45 ) . 27 = 0
( x - 45 ) = 0 : 27
x - 45 = 0
x - 45 = 0
x = 0 + 45
x = 45
23 . ( 42 - x ) = 23
( 42 - x ) = 23 : 23
42 - x = 1
x = 42 - 1
x = 41
~ Còn tiếp
a. 17.4
= 17.2.2
= 34.2
= 68
25.28
= 25.4.7
= 100.7
= 700
b. 8.19
= 8.(10+9)
= 8.10+8.9
= 80+72
= 152
65.98
= 65.(100-2)
= 65.100-65.2
= 6500-130
= 6370
Tính nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân :
\(17\cdot4=17\cdot2\cdot2\) \(25\cdot28=25\cdot4\cdot7\)
\(=34\cdot2\) \(=100\cdot7\)
\(=68\) \(=700\)
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
\(8\cdot19=8\cdot\left(10+9\right)\) \(65\cdot98=65\cdot\left(100-2\right)\)
\(=8\cdot10+8\cdot9\) \(=65\cdot100-65\cdot2\)
\(=80+72\) \(=6500-130\)
\(=152\) \(=6370\)
Áp dụng tính chất kết hợp của phép x đối vs phép cộng để tính ;
1) 17x 4 2)45 x 6 3)25 x 12 4)28 x 25
1.Tính chất 1:
- Nếu tất cả các số hạng của mọt tổng đều chia hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
a chia hết cho m, b chia hết cho m, c chia hết cho m => a + b + c chia hết cho m
Tính chất 2:
- Nếu chỉ có một số hạng của tổng không chia hết cho một số, còn các số hạng khác đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đó
a không chia hết cho m, b chia hết chom, c chia hết cho m => a + b + c không chia hết cho m
2. Hai hay nhiều số có ƯCLN bằng 1 gọi là số nguyên tố cùng nhau. VD: số 8 và 15
3. Tính chất giao hoán
- Phép cộng: a + b = b + a
- Phép nhân: a.b = b.a
Tính chất kết hợp:
- Phép cộng:(a + b) + c =a + (b + c)
- Phép nhân: (a.b).c = a.(b.c)
Tính chất phân phối: a(b + c) = ab + bc
Xin lỗi nha, mình ko biết làm cho ra cái dấu chia hết
1. 11 x 18 = 11 x 9 x 2 = 6 x 3 x 11;
15 x 45 = 45 x 3 x 5 = 9 x 5 x 15.
2. 17 x 4 = 17 x 2 x 2= 34 x 2 = 68;
25 x 28 = 25 x 4 x 7 = 100 x 7 = 700
3. 13 x 12 = 13 x (10+2)= 13 x 10 + 13 x 2=130 + 26 = 156
53 x 11 = 53 x (10+1) = 53 x 10 + 53 x 1= 530 + 53 = 583
39 x 101 = 39 x (100+1)=39 x 100 + 39 x 1 = 3900 + 39 = 3939
4. 8 x 19 = 8 x (20-1) = 8 x 20 - 8x1= 160 - 8 =152
65 x 98 = 65 x (100-2)= 65 x 100 - 65 x 2 = 6500 - 130 =6370.
PHÉP CỘNG – PHÉP NHÂN:
Tổng hai số tự nhiên a, b:
a + b = c
trong đó : a, b : số hạng; c : tổng
Tích hai số tự nhiên A, B:
A . B = C
trong đó : A, B : thừa số; C : tích.
Tính chất của phép cộng – phép nhân:
Tính giao hoán :
a + b = b + a
a . b = b . a
Tính kết hợp :
(a + b) + c = a + (b + c)
(a . b) . c = a . (b . c)
Cộng số 0 :
a + 0 = a
nhân với số 1 :
a . 1 = a
tính phân phối :
a . (b + c) = a . b + a . c
PHÉP TRỪ ( – )
a – b = c
trong đó : a : số bị trừ; b : số trừ ; c: hiệu
PHÉP CHA :
Cho hai số tự nhiên a, b trong đó b 0, ta luôn tìm được hai số tự nhiên q và r duy nhất sao cho :
a = b . q + r với 0 < r < b.
Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết. kí hiệu :
a b
Nếu r ≠ 0 thì ta có phép chia dư. a : b = q dư r
Mik nói tính chất phân số ko phải số tự nhiên nên bạn Thắng sửa lại giúp mik nhé!
Mong bạn đọc kĩ đề giùm mik!Cảm ơn bạn nha!~
2 gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là a,a+1,a+2
ta có a(a+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 2
=> a(a+1)(a+2) chia hết cho 2
ta lại có a(a+1(a+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3
mà (2,3) =1
nên a(a+1(a+2) chia hết cho 2.3
hay a(a+1(a+2) chia hết cho 6
vậy tích 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6
1.a
A chia 9 dư 7=> A đồng dư với 7 chia 9
B chia 9 dư 4=> B đồng dư với 4 chia 9
do đó A.B đồng dư với 7.4 chia 9
mà 7.4=28 chia 9 dư 1
nên A.B chia dư 1
Bài 1:
59+296 = 55+4+296 = 55+300 = 355
Bài 2:
105+497 = 102+3+497 = 102+500 = 602