Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Điệp từ : " Nhớ "
+ Kiểu : Điệp từ cách quãng
=> TD : Nhấn mạnh nỗi nhớ
Bài làm
Trong câu: " Phượng xui ra ta nhớ cái gì đâu. Nhớ người sắp xa có đứng trước mặt. Nhớ một trưa hè gà gáy khan... . Nhớ một hành xưa son uể oải "
+ Tác giả đã sử dụng điệp ngữ cách quãng.
+Tác dụng làm nhấn mạnh từ " nhớ " trong câu văn. Tác giả như muốn nhắn nhủ nỗi buồn của tác giả với người đọc, những nỗi buồn xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn.
# Chúc bạn học tốt #
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=6\\2x-4=-6\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)
Vậy ...
Vùng | Thanh điệu | Phụ âm đầu | Vần | Phụ âm cuối |
---|---|---|---|---|
Phương ngữ Bắc | 6 thanh | 20 - nhìn chung không phân biệt s/x, tr/ch, d/gi/r | không phân biệt ưu/iu, ươu/iêu | đầy đủ |
Vùng biên giới phía Bắc (vùng Đông Bắc, Hải Phòng, Quảng Ninh và Tây Bắc) | đầy đủ | |||
Vùng đồng bằng Bắc Bộ, trừ khu vực hạ lưu sông Hồng và ven biển (Bắc Ninh, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hà Tây, Hải Dương, Hưng Yên,) | đầy đủ | |||
Vùng hạ lưu sông Hồng và ven biển (Thái Bình, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đầy đủ | ||
Phương ngữ Trung | 5 thanh | 23, phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | Phụ âm /-ŋ, -k/ có thể kết hợp được với nguyên âm ở cả ba hàng (cũ) | |
Vùng Thanh Hóa | lẫn lộn thanh hỏi/thanh ngã(một vài vùng) | đầy đủ | ||
Vùng Nghệ An, Hà Tĩnh | không phân biệt thanh ngã/thanh nặng, âm trầm hơn | đầy đủ | ||
Vùng Quảng Bình, Quảng Trị | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | nh ->d (cũ) | đầy đủ | |
Vùng Thừa Thiên - Huế | không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | x ->s | mất nhiều vần, vần biến đổi (oi -> oai, anh-> ăn/ân, ach -> ăt, on ->oong, ông->ôông, iên->iêng,...) | n -> ng, t -> c |
Phương ngữ Nam | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/ ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, biến đổi rất nhiều vần (â->ă, ô->ơ lẫn lộn, êch->ơt...) | n -> ng, t -> c âm /a/ và /ă/ biến động đa dạng |
Vùng Quảng Nam-Quảng Ngãi | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | mất nhiều vần, /a/ và /e/ biến động, xu hướng /a/ thành /e/. | |
Vùng Bình Định-Bình Thuận | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | âm /a/ và /e/ biến động đa dạng | |
Nam Bộ | 5 thanh, không phân biệt thanh hỏi/thanh ngã | bán phân biệt s/x, r/d/gi, tr/ch | đồng nhất -in, -it, -un, -ut với -inh, -ich, -ung, -uc |
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Sau ba mươi năm hoạt động cách mạng ở nước ngoài, tháng 2-1941 Bác Hồ trở về Tổ quốc, trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở trong nước. Khi đó, Người sống và làm việc trong một điều kiện hết sức gian khổ nhưng Bác vẫn vui vẻ lạc quan. Bài thơ Tức cảnh Pác Bó là một trong những tác phẩm Người sáng tác trong thời gian này.
2. Thể thơ
- Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Bà làm
Bài thơ " Tức cảnh pác pó " được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật.
Vì thất ngôn là 7 chữ. Tứ tuyệt là 4 câu.
Nên thất ngôn tứ tuyệt là thơ 7 chữ 4 câu.
Không biết cái này đúng hay sai nhưng bạn thông cảm cho mình nhé.
Em đi đến lớp í a đến trường, mến cô mến thầy em luôn có gắng học hành chăm chỉ để thêm vui mừng, i i i i i i cả nhà đều khen i i i i và thương mến em, là trò là học trò ngoan i i i i i.
Là 2 anh chuyên làm quay vlog về các câu chuyện nổi tiếng ngày xưa của Việt Nam như chuyện Làng Vũ Đại (trừ cả Khá Bảnh) và toàn quay phim trắng đen
kb với mil nha <3
Tóm tắt văn bản tức nước vỡ bờ :
Được bà lão hàng xóm cho vay chút gạo chị Dậu liền nấu cháo cho anh Dậu ăn. Chị vừa múc bát cháo bưng lên cho chồng, anh Dậu còn chưa kịp ăn thì tên cai lệ và người nhà lí trưởng xông vào đòi bắt trói. Ban đầu, chị Dậu vừa lo lắng cho chồng, vừa sợ hãi trước hành động cử chỉ của đám tay sai đã rất thiết tha van nài các “ông” tha cho chồng “cháu”. Nhưng lũ đầu trâu mặt ngựa vẫn hung hăng lao vào bắt trói anh Dậu. Nỗi tức tối đã chiến thắng nỗi sợ hãi, chị Dậu cãi lí: chồng tôi đau ốm các ông không được bắt. Những tưởng lí do rất chính đáng đó có thể ngăn cản hành vi mất hết nhân tính của bọn cai lệ và người nhà lí trưởng nhưng vô hiệu. Bị bọn chúng đánh lại, chị Dậu uất ức vùng lên thách thức: “Mày trói chồng bà, bà cho mày xem” và quật ngã cả hai tên tay sai.
Gia đình chị Dậu nghèo khó, không đủ tiền nộp sưu. Anh Dậu vì thế mà bị đánh đập tàn nhẫn. Được bà hàng xóm cho bát gạo, chị Dậu nấu cháo cho chồng ăn. Cháo vừa kề miệng, cai lệ và lính đã xông vào bắt chị Dậu nộp sưu. Chị xin khất, chúng đánh chị và toan lôi anh Dậu đi. Chị cầu xin không được, quá phẫn uất, chị đã vùng lên chông trả lại bọn chúng, quật ngã bọn tay sai của lí trưởng.
TL:
mọi ng sai đề r
jack sao lại trợ từ cop mạng đúng ko mk bt màk!
^HT^
Thật là dễ chịu!(1) Đôi bàn tay em hơ trên ngọn lửa ; bàn tay cầm diêm, ngón cái nóng bỏng lên. (2) Chà !(3) Khi tuyết phủ kín mặt đất, gió bấc thổi vun vút mà được ngồi hàng giờ như thế, trong đêm đông rét buốt, trước một lò sưởi, thì khoái biết bao!(4)
→ Có tất cả 44 câu.
Từ tượng thanh: vun vút.
ĐoạnĐoạn vănvăn
→ Tác phẩm trên là "Cô bé bán diêm" của tác giả An-đéc-xen, viết về hoàn cảnh đáng thương của một cô bé bán diêm. Cô bé mất những người thân yêu và phải sống cùng người cha độc ác, nghiện ngập hay đánh em, em bị bạo hành mà còn mất đi quyền được học, em phải bán diêm mua rượu cho hắn. Cuối cùng, vào ngày giao thừa, mọi người vui vẻ nhưng em lo sợ vì không bán được bao diêm nào sẽ bị bố đánh, và em ở ngoài đường trong cái rét, cái đói. Nhưng còn tội nghiệp hơn, sau những lần quẹt diêm, mơ ước của em thì hiện thực ùa về. Em đã chết trong những cái lạnh cái đói và sự vô tâm của con người.
Chọn đáp án: A