K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019Môn: HÓA - Lần 3 – Đề 1Thời gian làm bài: 45 phútĐề có: 02 trang  A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dướiCâu010203040506070809101112Đáp án             Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí...
Đọc tiếp

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 2018 – 2019

Môn: HÓA Lần 3 – Đề 1

Thời gian làm bài: 45 phút

Đề có: 02 trang

 

 

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (12 câu – 3,0 điểm)

Học sinh điền đáp án đúng vào khung trả lời trắc nghiệm bên dưới

Câu

01

02

03

04

05

06

07

08

09

10

11

12

Đáp án

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 1: Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:

A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.

B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới.

C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới.

D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế và thu khí oxi như hình vẽ dưới đây vì oxi   

 

A. rất ít tan trong nước.                                         B. nhẹ hơn không khí.

C. nhẹ hơn nước.                                                   D. nặng hơn không khí.

Câu 3: Dãy có tất cả các oxit đều tác dụng được với nước là

A. SO2, Al2O3, HgO, K2O.                                      B. SO3, Na2O, CaO, P2O5.

C. ZnO, CO2, SiO2, PbO.                                       D. SO3, CaO, CuO, Fe2O3.

Câu 4: Một oxit trong đó cứ 12 phần khối lượng lưu huỳnh thì có 18 phần khối lượng oxi. Công thức hoá học của oxit là:

A. SO2.                            B. S2O.                             C. S2O3.                           D. SO3.

Câu 5: Cho các nhận định sau:

(1) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa.

(2) Phản ứng:  2Fe(OH)2 + ½O2 + H2O 2Fe(OH)3 là phản ứng hóa hợp.

(3) Sự hô hấp và sự đốt nhiên liệu là hai lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của oxi.

(4) Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng gọi là sự cháy.

(5) Khí oxi ở điều kiện nhiệt độ thích hợp tác dụng được với Cu, Fe, N2, Cl2, Au, CH4.

Số nhận định đúng là

A. 5.                                 B. 2.                                 C. 4.                                 D. 3.

Câu 6: Cho các phản ứng hóa học sau:

                          

                  

                       

Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân hủy là

A. (3), (4), (6).                 B. (2), (4), (5).                  C. (1), (2), (4).                 D. (1), (2), (3).

Câu 7: Hợp chất thuộc loại oxit là

A. Na2O.                          B. NaCl.                           C. NaNO3.                       D. NaOH.

Câu 8: Đốt cháy quặng kẽm sunfua (ZnS), chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc), thu được V lít (đktc) khí sunfurơ. Giá trị của V là

A. 5,60.                            B. 3,36.                            C. 4,48.                            D. 6,72.

Câu 9: Nếu lấy cùng số mol các chất KClO3, AgNO3, KNO3, KMnO4. Để thu được thể tích oxi nhiều nhất (ở đktc) thì phải nhiệt phân:

A. KMnO4.                      B. KNO3.                         C. KClO3.                        D. AgNO3.

Câu 10: Không khí là một hỗn hợp khí có tỉ lệ theo thể tích của các khí lần lượt là

A. 12% N2, 88% O2, 1% các khí khác.                   B. 78% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

C. 21% N2, 78% O2, 1% các khí khác.                   D. 87% N2, 21% O2, 1% các khí khác.

Câu 11: Công thức phân tử của oxit và tên tương ứng của nó trong trường hợp nào sau đây không chính xác?

A. SO3 (lưu huỳnh trioxit).                                    B. SiO2 (silic đioxit).

C. Na2O (natri oxit).                                                D. FeO (sắt oxit).

Câu 12: Trong công nghiệp, khí oxi được điều chế từ

A. KMnO4 hoặc KClO3.                                         B. Không khí hoặc KMnO4.

C. KMnO4 hoặc KNO3.                                          D. Không khí hoặc nước.

 

B. PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 điểm)

Câu 1: (1,0 điểm) Nhận biết các chất bột sau bằng phương pháp hóa học: CaO, Na2O, SiO2.

Câu 2: (3,0 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có)

 

Câu 3: (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 24kg than đá (thành phần chính của than đá là cacbon) có chứa 0,5% tạp chất lưu huỳnh và 1,5% tạp chất khác không cháy được. Tính thể tích các khí cacbonic (CO2) và khí sunfurơ (SO2) tạo thành (ở đktc).

Câu 4: (1,5 điểm) Cho 6,2 gam photpho trong bình đựng  33,6 lít khí oxi (ở đktc), đun nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất bột A.

a) Tính khối lượng của A?

b) Hòa tan A vào nước được axit tương ứng. Tính khối lượng axit tạo thành?

 

----------- HẾT ----------

2
27 tháng 4 2020

địt có hóa à

31 tháng 1 2020

Để xác định áp suất của khí quyển theo công thức p = d.h thì ta phải xác định trọng lượng riêng và chiều cao của khí quyển. Mà độ cao của cột khí quyển không thể xác định chính xác, mặt khác trọng lượng riêng của khí quyển thay đổi nên không thể tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p = d.h.

Nguồn: https://tech12h.com/de-bai/tai-sao-khong-tinh-truc-tiep-ap-suat-khi-quyen-bang-cong-thuc-p-dh.html

Chúc bạn học tốt !!!

14 tháng 4 2019

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-4=6\\2x-4=-6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

14 tháng 4 2019

em chỉ làm đc thôi chứ cách gì em ko bít đâu 

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0
Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“Khi con tu hú gọi bầyLúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dầnVườn râm dậy tiếng ve ngânBắp rây vàng hạt đầy sân nắng đàoTrời xanh càng rộng càng caoĐôi con diều sáo lộn nhào từng không...”(Khi con tu hú – Tố Hữu)a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?b. Ở câu thơ thứ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Khi con tu hú gọi bầy

Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần

Vườn râm dậy tiếng ve ngân

Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào

Trời xanh càng rộng càng cao

Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...”

(Khi con tu hú – Tố Hữu)

a. Cho biết hoàn cảnh sáng tác bài thơ. Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến cảm xúc của nhà thơ?

b. Ở câu thơ thứ hai, nếu viết là “Lúa chiêm đã chín, trái cây ngọt rồi” thì giá trị biểu cảm của câu thơ có bị ảnh hưởng không? Vì sao?

c. Chỉ ra âm thanh mở đầu và kết thúc bài thơ. Âm thanh ấy đã khơi gợi trong lòng nhân vật trữ tình những cảm xúc gì?

d. Viết đoạn văn quy nạp (khoảng 12 câu) trình bày cảm nhận của em về bức tranh ngày hè trong tâm tưởng nhà thơ được gợi ra trong đoạn thơ trên. Đoạn văn có sử dụng một câu hỏi tu từ (gạch chân, chú thích rõ).

0