K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Chưa đc hợp lý 

Vì rút gọn câu quá mức sẽ biến câu thành 1 câu cộc lốc, khiếm nhã

11 tháng 5 2020

Để nguyên-loại quả thơm ngon  

Thêm hỏi -co lại chỉ còn bé thôi

Thêm nặng-mới thật lạ đời 

Bỗng nhiên thành vết xoong nồi nhọ nhem

6 tháng 5 2019

- Bé Vy có quyền được khai sinh dù bố mẹ em chưa đăng kí kết hôn, vì trẻ em có quyền được khai sinh và có quốc tịch. 1.5 đ

- Bố mẹ của bé Vy phải đến uỷ ban nhân dân xã (phường, thị trấn) nơi gia đình em ở để đăng kí khai sinh quá hạn cho bé vy và đăng kí kết hôn cho bản thân họ

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất...
Đọc tiếp

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :

 (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con haỹ nghĩa đến những người thợ tối đến vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt cả ngày ; hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhạt vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đén những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết,  đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học [...]. Hãy can đảm lên con, người lính nhở của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại..

(2) Bố nhớ, mấy năm trước đây, mẹ con đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi  thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng  có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nào nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xuc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !   

a) Xác định nội dung chính và đạt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.

b) Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?

c) Em hay viết từ một đến hai câu và đầu và cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn văn.   

1
27 tháng 8 2016

a) nội dung đoạn 1: vai trò của việc học tập mà người bố giảng dạy  cho em-ri-cô thuở trước. nhan đề: vai trò của việc học

nội dung đoạn 2: người bố đã nói về sự to lớn của tình yêu thương của người mẹ dành cho en-ri-cô thuở trước. nhan đề: tình thương của mẹ

b) nội dung đoạn 2 trên giống văn bản cổng trường mở ra ở điểm: văn bản cổng trường mở ra và 2 đoạn văn này cùng ns về vai trò của việc học và tình mẹ

 

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới : (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất...
Đọc tiếp

1 Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu ở dưới :

 (1) En-ri-cô yêu dấu của bố ! việc học quả là khó nhọc đối với con. Như mẹ đã nói, con vẫn chưa đến trường với thái độ hăm hở và vẻ mặt tươi cười.Nhưng con hãy nghĩa xem,một ngày sẽ trong trải biết bao nếu con không đến trường. Và chắc chắn chỉ một tuần lễ thôi, thế nào con cũng xin trở lại lớp học. Hiện nay tất cả thiếu niên đều đi học, En-ri-cô yêu dấu ạ. Con haỹ nghĩa đến những người thợ tối đến vẫn đến trường sau khi đã lao động vất vả suốt cả ngày ; hãy nghĩ đến những cô gái đã đi học ngày chủ nhạt vì cả tuần lễ phải bận rộn trong các xưởng thợ, đén những người lính ở thao trường trở về là đã viết viết,  đọc đọc. Con hãy nghĩ đến những cậu bé câm và mù mà vẫn phải học [...]. Hãy can đảm lên con, người lính nhở của đạo quân mênh mông ấy. Sách vở là vũ khí của con, lớp học là đơn vị của con, trận địa là cả hoàn cầu và chiến thắng là nền văn minh của nhân loại..

(2) Bố nhớ, mấy năm trước đây, mẹ con đã thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi  thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ, khóc nức nở khi nghĩ rằng  có thể mất con!... Nhớ lại điều ấy, bố không thể nào nén được cơn tức giận đối với con. Hãy nghĩ xem, En-ri-cô à! Con mà lại xuc phạm đến mẹ con ư ? Người mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con !   

a) Xác định nội dung chính và đạt nhan đề cho mỗi đoạn văn trên.

b) Nội dung hai đoạn văn trên có gì giống với văn bản Cổng trường mở ra của Lý Lan ?

c) Em hay viết từ một đến hai câu và đầu và cuối mỗi đoạn văn để khái quát lại nội dung của đoạn văn.   

1

a) ND Đ1:

vai trò trong việc học tập mà ng bố giảng dạy cho en-ri-co. nhân đề vai trò của vc học

ND Đ2: 

ng bốđã ns về sự to lớn của tyêu thương mà mẹ đã dành cho en=ri-co thuở trc. nhan đề: tìnhthương của mẹ.

b) nội dung 2 đoạn trên giống vs văn bản CTMR ở điểm: văn bản CTMR và 2 đoạnvăn trên cùg ns về vc học và tình mẹ.

c) mk ko bt lm ! ha

                                      SỐ RYYYYYYYYYYYYY        oaoa

28 tháng 3 2020

b)Thiếu lễ phép

c)Thiếu lễ phép

Tick mk nha!!banh

28 tháng 3 2020

Các tình huống không nên sử dụng câu rút gọn là: b và c

Giải thích: Trong những tình huống nói chuyện với người bề trên, chúng ta không nên sử dụng câu rút gọn vì nó sẽ mang tính chất vô lễ, tạo ra những câu nói cộc lốc, khiếm nhã.

****Mọi người cho mk nhận xét, nễu chỗ nào ko hay thì sửa hộ mk :) :) :) ***************Một mái ấm luôn có ba, có mẹ, có con, nhưng không thể thiếu chỗ dựa tinh thần cho cả nhà, nguồn động lực của mỗi thành viên trong gia đình để làm việc, học tập – đó là người bà kính yêu của tôi. Bây giờ bà không còn nữa cũng giống như gia đình tôi không còn nguồn động lực , chỗ dựa tinh thần...
Đọc tiếp

****Mọi người cho mk nhận xét, nễu chỗ nào ko hay thì sửa hộ mk :) :) :) ***************

Một mái ấm luôn có ba, có mẹ, có con, nhưng không thể thiếu chỗ dựa tinh thần cho cả nhà, nguồn động lực của mỗi thành viên trong gia đình để làm việc, học tập – đó là người bà kính yêu của tôi. Bây giờ bà không còn nữa cũng giống như gia đình tôi không còn nguồn động lực , chỗ dựa tinh thần của tôi sau mỗi lúc mệt mỏi. Dù bà đã đi nhưng bà vẫn luôn dõi theo từng bước chân của tôi, vẫn luôn phù hộ cho tôi . Những kỉ niệm của hai bà cháu tôi vẫn không quên. Nó như một phần trong tâm trí tôi.

Trong kí ức tôi, bà hiện lên như bà tiên với ánh mắt trìu mến nhìn con cháu , nụ cười của bà ấm áp như ánh nắng mặt trời ban mai chiếu sáng con đường tôi đi. Tuy bà tôi đã ngoài tám mươi tuổi nhưng mái tóc bà vẫn đen, không nhiều như thời con gái. Đôi tay , đôi chân bà nứt nẻ, đen xạm với những đốm đồi mồi từng tảng. Đó là những vết tích của những tháng năm cần cù bán mặt cho đất, bán lưng cho trời, dầm mưa dãi nắng dưới đồng ruộng, mà bây giờ gót chân của bà đã bị ăn mòn,chỉ còn những miếng da chết để kiếm từng đồng nuôi các con ăn học thành tài.

Cuộc đời bà như những trang lịch sử, trải qua bao nhiêu mốc quan trọng . Ngoài hoàn cảnh gia đình nghéo khó, không đủ ăn, bà còn trải qua nỗi khổ- tình anh em ruột thịt chia cắt suốt hai mươi năm trời. Nỗi khổ không có ai hiểu được, bà vẫn kìm nén để tiếp tục sống, sống vì con, vì cháu , bà không muốn mọi người phải lo cho bà. Tôi thương bà biết bao !

Hồi tôi còn học mẫu giáo,sáng chủ nhật nào bà cũng đưa tôi đi ăn bánh cuốn .Hai bà cháu cũng dắt tay nhau trên con đường làng vắng , tôi thì tung tăng đi trước, còn bà thì đi chậm chạp phía sau, hai bà cháu cùng hát « Bà ơi bà cháu yêu bà lắm, tóc bà trắng màu trắng………. » nắng sớm cũng vui đùa theo hai bà cháu. Vì quá mải mê hát nên đến lúc nào không hay. Khi mới đến bà gọi một đĩa bánh, thấy thế tôi mới ngây thơ hỏi bà « Bà không ăn ạ ? ». Bà xoa đầu tôi và nói « Bà không ăn, bà nhìn cháu ăn là bà no rồi ». Tôi lại cặm cụi ăn, vừa ăn bà vừa xoa đầu tôi và cười trìu mến.

Tôi còn nhớ lúc tôi tầm hai, ba tuổi, cái tuổi ngây thơ, chưa biết cái gì. Lúc đó bà tôi vẫn còn sống, bà rất thích xem trèo cổ, tuồng cổ, mỗi khi chán bà lại bật lên xem , vùa xem bà vừa nhẩm theo lời. Hồi đó tôi không biết gì suốt ngày đòi ti vi để xem hoạt hình. Vì thương cháu, muốn cháu được vui nên bà không mắng, không đòi lại.

Giá như ngày đó tôi không đòi, để bà được xem một vở trèo , một vở tuồng trọn vẹn thì bà cũng mãn nguyện. Trước ngày bà đi, lúc đó bà rất khỏe mạnh, nói chuyện cười vui với cháu nội, cháu ngoại, muốn mẹ tôi nấu cho bát cháo bí ngô ăn cho đỡ thèm. Chưa kịp ăn thì buổi tối bà đã bỏ con, bỏ cháu mà đi , đi về cõi vĩnh hằng, tôi chưa nói lời từ biệt thì bà đã mãi mãi đi xa, đến một nơi bình yên, an lạc. Bây giờ, không có ai đưa tôi đi ăn bánh cuốn, không có ai để tôi đòi ti vi. Bà đi căn nhà thêm yên ắng, rộng lớn và ảm đạm. Nếu tôi có một điều ước chỉ muốn bà sống lại, sống với tôi, đưa tôi đi ăn sáng. « Bà ơi bà cháu yêu bà lắm ».

2
13 tháng 11 2016

Những ý sau đây nên bỏ nhé bạn!

, không nhiều như thời con gái

Bài văn có cảm xúc khiến người đọc phải khóc. Tuy nhiên đôi chỗ vẫn bị thừa từ.

12 tháng 11 2016

mình thấy bài ổn , nhưng bạn à , mở bài có chút lặp ở 2 từ tinh thần ; động lực

mình nghĩ bạn nên sửa lại thì hơn

^^

 

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :"Tiếng suối trong như tiếng hát xaTrăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi :

"Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa.
Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ,
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà."

Ở một nơi nào đó trên miền rừng núi, đêm đã khuya rồi. Mọi thứ thanh âm hỗn tạp của ban ngày đã lắng lại. Nhưng không phải vì thế mà đêm yên lặng hoàn toàn. Có một thứ âm thanh rù rì từ xa vẳng lại nghe sâu lắng lạ thường, nó trong trẻo như một tiếng hát ru: tiếng suối! Cái tiếng róc rách của nước chảy nghe được vào ban đêm nó mới kỳ diệu làm sao:

Tiếng suối trong như tiếng hát xa...

Cái trầm lắng của ban đêm đã khiến các giác quan của con người có dịp "đua nhau" hoạt động. Nên từ "nghe xa", ta đã được "nhìn gần" để thấy được sự huyền ảo của ánh trăng. Thứ ánh sáng dát vàng lung linh lọt qua tán cổ thụ tạo nên những khoảng sáng tối đan xen làm nền cho một bức tranh sống động. Dưới tán cổ thụ, không phải chỉ có sự tương phản sáng tối, nơi ấy còn có những khóm hoa. Màu sắc của hoa ban đêm tuy không rực rỡ lắm, nhưng chúng đã nhuộm màu cho ánh trăng thêm kỳ diệu:

Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa...

Trăng, cổ thụ và hoa, tuy chỉ là những cái bóng, nhưng chúng không độc lập với nhau mà hòa quyện nhau hư hư thực thực làm ngây ngất con mắt thi nhân.
Bức tranh thiên nhiên tuyệt vời ấy sẽ chưa thể hoàn hảo nếu thiếu một chi tiết đặc biệt: con người.
Có một người đang ngồi ngắm bức tranh, nhưng người ấy không ở ngoài bức tranh. Người ấy chính là một phần của bức tranh!

Cảnh khuya như vẽ, người chưa ngủ...

Rất may, có một người chưa ngủ đã "nhìn" thấy bức tranh tuyệt tác ấy. Nhưng "người chưa ngủ" không phải vì để ngắm bức tranh, mà vì người ấy còn đang suy tư nỗi nước nhà.
Bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy là phần thu nhỏ của đất nước mến yêu. Non sông thanh bình hoa lệ thế nhưng còn chưa độc lập. Dân tộc còn đang lao khổ bởi ngoại xâm. Chiến tranh còn đang đe dọa cuộc sống của đồng bào... Thế là từ một cảnh đẹp giản dị, tác giả đã dẫn người đọc đến với tình cảm yêu thương quê hương đất nước dường bao.
Bài thơ tứ tuyệt gọn gàng, thi tứ chân phương với ngữ điệu nhẹ nhàng nhưng mang sắc thái của một thi nhân xuất chúng.
Nếu không phải là tầm nhìn của một lãnh tụ, không phải là tình cảm của một vĩ nhân, dễ gì có được cảm quan bao quát và thi hứng tinh tế đến nhường ấy.

a) Tác giả đã thể hiện cảm xúc của mình qua tưởng tượng, liên tưởng và suy ngẫm về những chi tiết, hình ảnh của bài thơ. Hãy tìm ra những yếu tố đó trong bài văn trên.

b) Tác giả đã triển khai các ý trong bài văn trên như thế nào ?

3
15 tháng 11 2016

a) _ Những yếu tố tưởng tượng , liên tưởng :

+ Có một thứ âm thanh .... tiếng suối !

+ Thứ ánh sáng dát vàng .... hoa .

+ Trăng , cổ thụ , ..... bức tranh !

+ Bức tranh thiên nhiên .... yêu .

_ Những yếu tố suy ngẫm :

+ Non sống ... đồng bào

+ Nếu ko phải là ...... nhường ấy .

_ Triển khai các ý : bộc lộ cảm xúc thông qua nội dung và nghệ thuật .

( mk ngại viết , chắc bn có sách vnen nên .... mk chấm 3 chấm là từ đoạn đó đến đó ha )

 

15 tháng 11 2016

hay chờ cj Mai Phương aNH

25 tháng 7 2017

Bài làm

Đoạn văn trên cho ta thấy rằng mẹ rất quan trọng đối với mỗi chúng ta. Mẹ là người sinh ra chúng ta , nuôi chúng ta , cho chúng ta ăn học . Sau này dù lớn lên chúng ta vẫn sẽ mãi là con của mẹ . Dù đi bất cứ nơi đâu hay ở bất cứ phương trời nào , mẹ vẫn sẽ dõi theo chúng ta từng bước chân và luôn luôn ủng hộ chúng ta .

25 tháng 7 2017

Trong bài thơ '' Con Cò ' của nhà thơ Chế Lan Viên có hai câu thơ rất hay và ý nghĩa khẳng định tình yêu bất tử của người mẹ dành cho con đó là hai câu thơ :

'' Con du lon van la con cua me

Đi hết đời lòng mẹ vẫn theo con ''

Câu thơ khẳng định tình yêu thương của mẹ luôn tràn đầy .Cho dù lớn khôn, trưởng thành cá cược đó mẹ vẫn luôn theo sát bên còn để quan tâm , lo lắng , dẫn đường chỉ lối và tiếp sức cho con, giúp con vuuot qua mọi chông gai của cuộc đời đầy thử thách. Tình yêu mẹ dành cho con là bao la ,là vô tận không gì sánh được bằng.Tình yêu này sẽ là bất tử nó sẽ tôn trưởng mãi cùng thời gian.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 10 2023

Khi trò chuyện với người khác, đã có lúc em dùng tục ngữ. Trong lúc đi chơi với bố mẹ em cảm thấy rất thích thú và học được nhiều điều. Em đã nói với bố mẹ rằng đúng là con được “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”