K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2015

Cơ năng: \(W=0,064+0,096=0,16J\) \(\Rightarrow v_{max}=\sqrt{3,2}\)(m/s)

+ Thời điểm t1: \(v_1=\sqrt{1,92}\)(m/s)

+ Thời điểm t2: \(v_2=\sqrt{1,28}\)(m/s)

Biểu diễn sự biến thiên vận tốc bằng véc tơ quay ta có: 

√3,2 √1,28 √1,92 v O M N

Do \(v_1^2+v_2^2=v_{max}^2\) nên OM vuông góc ON.

Như vậy góc quay là \(90^0\)

Thời gian: \(t=\frac{1}{4}T=\frac{\pi}{48}\Rightarrow T=\frac{\pi}{12}\)

\(\Rightarrow\omega=24\)(rad/s)

Biên độ: \(A=\frac{v_{max}}{\omega}=\frac{\sqrt{3,2}}{24}=0,07m=7cm\)

23 tháng 10 2015

tại t_2 ta có

W_đ/W_t = 1 --> x=A/\eqrt{2}

W_đ = W_t -->W= 2 W_đ =0.128

tại t=0 W_t = W-W_đ =0.032 -->W_đ /W_t =3 hay  x =+-A/2

w= 20 rad/s W=1/2w^2*m*A^2 --->A=8

t/12+T/8 =5T/24=\pi/48 -->T=0.1\pi

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4...
Đọc tiếp

Bài 3: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1 m, dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g π2 m/s2.

Số lần động năng bằng thế năng trong khoảng thời gian 4 s là A. 16. B. 6. C. 4. D. 8.

Bài 4: Một vật dao động điều hoà theo phương trình x = 2cos(5πt -π/3) (cm) (t đo bằng giây).

Trong khoảng thời gian từ t = 1 (s) đến t = 2 (s) vật đi qua vị trí x = 0 cm được mấy lần? A. 6 lần. B. 5 lần. C. 4 lần. D. 7 lần. Bài 5: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong khoảng thời gian 2,5T đầu tiên từ thời điểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = 2A/3 là A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 6: Một chất điểm dao động điều hoà có vận tốc bằng không tại hai thời điểm liên tiếp là t1 = 2,2 (s) và t2 = 2,9 (s). Tính từ thời điểm ban đầu (to = 0 s) đến thời điểm t2 chất điểm đã đi qua vị trí cân bằng A. 9 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần

. Bài 7: Một vật dao động điều hoà theo phương trình: x = 2cos(5πt - π/3) (cm). Trong giây đầu tiên kể từ lúc bắt đầu dao động vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm theo chiều dương được mấy lần? A. 2 lần. B. 3 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.

Bài 8: Một chất điểm dao động điều hoà tuân theo quy luật: x = 5cos(5πt - π/3) (cm). Trong khoảng thời gian t = 2,75T (T là chu kì dao động) chất điểm đi qua vị trí cân bằng của nó A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.

Bài 9: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = 4cos(4πt + π/3) (cm). Trong thời gian 1,25 s tính từ thời điểm t = 0, vật đi qua vị trí có li độ x = -1 cm A. 3 lần.                B. 4 lần.                 C. 5 lần.                 D. 6 lần. Bài 10: Chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x = Acos(2πt/T + π/4) (cm). Trong thời gian 2,5T kể từ thời điểm t = 0, số lần vật đi qua li độ x = 2A/3 làπ A. 6 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 9 lần. 

0
8 tháng 8 2016

Vẽ vòng tròn ta ta có thể thấy được vị trí góc pha mà thế năng bằng động năng là

\(\varphi=\left(2k+1\right)\frac{\pi}{4}\)

Cứ sau góc \(\frac{\pi}{2}\) thì thế năng bằng động năng tương ứng với T/4

hu kỳ dao động là T = 0.2s suy ra \(\omega=10\pi\)

\(k=\omega^2m=\frac{50N}{m}\)

10 tháng 8 2016

Gọi A là biên độ giao động ta có : kA = 10 N; kA2/2 = 1J => A = 0,2 m = 20 cm

Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần liên tiếp Q chịu tác dụng lực kéo của lò xo có độ lớn \(5\sqrt{3}\)

=> Chu kì giao động của vật T = 0,6s

Quãng đường ngắn nhất đi được là trong 0,4s = \(\frac{2T}{3}\) là s = 3A = 60 cm

Vậy B đúng 

10 tháng 8 2016

Câu hỏi của oanh tran - Vật lý lớp 12 | Học trực tuyến

21 tháng 7 2016

Bài này có vẻ lẻ quá bạn.

\(W_t=4W_đ\Rightarrow W_đ=\dfrac{W_t}{4}\)

Cơ năng: \(W=W_đ+W_t=W_t+\dfrac{W_t}{4}=\dfrac{5}{4}W_t\)

\(\Rightarrow \dfrac{1}{2}kA^2=\dfrac{5}{4}.\dfrac{1}{2}kx^2\)

\(\Rightarrow x = \pm\dfrac{2}{\sqrt 5}A\)

M N O α α

Thời gian nhỏ nhất ứng với véc tơ quay từ M đến N.

\(\cos\alpha=\dfrac{2}{\sqrt 5}\)\(\Rightarrow \alpha =26,6^0\)

Thời gian nhỏ nhất là: \(\Delta t=\dfrac{26,6\times 2}{360}.T=\dfrac{26,6\times 2}{360}.\dfrac{2\pi}{20}=0.046s\)

21 tháng 7 2016

bạn ơi cho mình hỏi thời gian nhỏ nhất hay lớn nhất thì cách tính vẫn vậy hả?

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn? 2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy...
Đọc tiếp

1.Một vật dao động điều hòa dưới biên độ A.Biết rằng sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,1s vật lạt cách vị trí cân bằng 2\(\sqrt{2}\)cm(A>2\(\sqrt{2}\)).Vận tốc cực đại của vật bằng bn?

2.Một vật có khối lượng m=200g dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 8cm.Trong một chu kì, khoảng thời gian để độ lớn lực kéo về của vật không quas0,08\(\sqrt{3}\)N là 2T/3.Lấy \(\pi\)^2=10.Quãng đường lớn nhất vật đii đc trong 1/3s là bn?

3.Con lắc 1 và con lắc 2 dao động điều hòa với li độ lần lượt là x1 và x2 với 24x1^2+4x2=77.Tại thời điểm t,dao động 1 có vận tốc 3cm/s và dao động 2 có vận tốc là 36cm/s,Tại thời điểm đó dao động 1 có li độ là bn?

4.Hai vật dao động trên hai trục tọa độ song song với nhau có cùng chiều dương và gốc tọa độ theo hai pt: x1=Acos(\(\omega\)\(_1\)t+\(\frac{\pi}{6}\))cm; x2=Acos(10\(\pi\)t)cm, với \(\omega\)1<10\(\pi\)(rad/s).Sau khoảng thời gian ngắn nhất là\(\Delta\)t=1/12s thì hai vật có cùng vị trí và cùng chiều chuyển động.Giá trị\(\omega\)1 bằng bn?

4
8 tháng 8 2020

đấy là câu 3 nhaa

8 tháng 8 2020

:v cái đó họ giải sai rồi

4 tháng 8 2016

20150602222212-ui.jpg

T=0.4s => denta l=4 cm

thời gian dãn gấp 2 lần thời gian nén nên tnen = T/3

nếu chọn chiều (+) hướng xuống thì vị trí mà lo xo dãn là từ 2pi/3 -> 4pi/3

nên A = 8 cm

 
 

 

18 tháng 9 2020

24 dao động trong 12s=> \(f=\frac{1}{2}\left(Hz\right)\Rightarrow\omega=\pi\left(rad/s\right)\)

\(v_{max}=\omega A\Rightarrow A=\frac{20\pi}{\pi}=20\left(cm\right)\)

Công thức cần nhớ: Nếu \(W_d=nW_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{1+n}}\)

Chứng minh đơn giản thoi

\(W_d=nW_t\Rightarrow W=W_d+W_t=\left(n+1\right)W_t\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}\left(n+1\right)kx^2\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{n+1}}\left(dpcm\right)\)

\(W_d=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{20}{\sqrt{\frac{1}{3}+1}}=\pm10\sqrt{3}\left(cm\right)\)