Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về phương trình dao động điều hòa
Chu kì T của dao động điều hòa là khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần
Cách giải:
Trong 20s vật thực hiện được 50 dao động toàn phần =>Chu kì dao động:
Vận tốc cực đại:
Tại t = 0, vật đi qua VTCB theo chiều âm => pha ban đầu φ = π/2 rad
=> PT dao động: x = 4cos(5πt + π/2) cm => Chọn D
+ Thời gian hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là ∆ t = T 4 .
+ Vì t1 = t + 0,25T nên v1 vuông pha với v2 → v m a x = v 1 2 + v 2 2 = 16 3 π
+ Áp dụng công thức vuông pha của vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta được:
→ A = v m a x ω = 16 π 3 4 π = 4 3 cm
Đáp án C
Đáp án B
Vận tốc có độ lớn cực đại là 0,4m/s nên
Lúc vật đang ở vị trí x=2(cm) theo chiều dương thì tại đó động năng bằng ba lần thế năng nên:
W đ = 3 W t ⇒ 4 W t = W ⇒ 4 kx 2 2 = kA 2 2 ⇒ A = 2 x = 4 cm .
Gốc thời gian tại lúc này nên
Vậy phương trình dao động của vật là:
Chọn D.
Trong thời gian 20 s thì vật thực hiện được 50 dao động toàn phần
+ Thời gian hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là Δ t = T 4 .
+ Vì t 1 = t + 0 , 25 T nên v 1 vuông pha với v 2 ® v max = v 1 2 + v 2 2 = 16 3 π
+ Áp dụng công thức vuông pha của vận tốc và gia tốc tại thời điểm t ta được:
v v max 2 + a a max 2 = 1 → a max = 64 3 π 2
+ a max v max = ω 2 A ω A = ω = 64 3 π 2 16 3 π = 4 π
® A = v max ω = 16 3 π 4 π = 4 3 c m
Đáp án C
1/ Bước sóng: \(\lambda=v/f=0,2m\)
Ta có: \(2.[\dfrac{AB}{\lambda}+0,5]=2.[\dfrac{1,1}{0,2}+0,5]=12\)
Do \(\dfrac{1,1}{0,2}+0,5=6\) là giá trị nguyên, mà ở 2 đầu A, B không có cực đại cực tiểu, nên số điểm không dao động trên đoạn AB là: \(12-2=10\)
Chọn C.
+ Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng băng thê năng là: Δ T = T 4
+ Hai thời điểm vuông pha thì nên: v 1 v max 2 + v 2 v max 2 = 1 ⇒ 15 π 3 v max 2 + 45 π v max 2 = 1 ⇒ v m ã = 30 π 3 c m / s
+ Mặt khác, a và v vuông pha nhau nên:
a 1 a max 2 + v 1 v max 2 = 1 ⇒ 15 π 3 30 π 3 2 + 2250 a max 2 = 1 ⇒ a max = 1500 3 c m / s 2
+ Mặt khác: v max = ω A a max = ω 2 A ⇒ A = v max 2 a max = 6 3 c m ω = a max v max = 5 π r a d / s ⇒ T = 2 π ω = 0 , 4 s
+ Ta thấy: Δ t = 0 , 1 s = T 4 ⇒ Δ φ = ω Δ t = π 2
⇒ S max = 2 A sin Δ φ 2 = 2.6 3 sin π 4 = 6 6 c m
Chọn đáp án B
24 dao động trong 12s=> \(f=\frac{1}{2}\left(Hz\right)\Rightarrow\omega=\pi\left(rad/s\right)\)
\(v_{max}=\omega A\Rightarrow A=\frac{20\pi}{\pi}=20\left(cm\right)\)
Công thức cần nhớ: Nếu \(W_d=nW_t\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{1+n}}\)
Chứng minh đơn giản thoi
\(W_d=nW_t\Rightarrow W=W_d+W_t=\left(n+1\right)W_t\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}kA^2=\frac{1}{2}\left(n+1\right)kx^2\Rightarrow x=\pm\frac{A}{\sqrt{n+1}}\left(dpcm\right)\)
\(W_d=\frac{1}{3}W_t\Rightarrow x=\pm\frac{20}{\sqrt{\frac{1}{3}+1}}=\pm10\sqrt{3}\left(cm\right)\)