Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
AxOy+yH2->xA+yH2O
0,12/y...0,12
nH2=2,688/22,4=0,12mol=>mH2=0,12.2=0,24g
nH2=nH2O=0,12mol=>mH2O=0,12.18=2,16g
mA=6,4+0,24-2,16=4,48g(theo ĐLBTKL)
A+2yHCl->xACl2y/x+yH2
0,08/y............................0,08
Có: 0,08/y.A=4,48
=>A=56n
Biện luận n=1, A=56(Fe)
Có: 0,12/y.(56x+16y)=6,4
6,72x/y=4,48
x/y=4,48/6,72=2/3
=>x=2;y=3
CT: Fe2O3
Bài 1: \(n_{HCl}=0,023\left(mol\right)\)
2R+2nH2O\(\rightarrow2R\left(OH\right)_n+nH_2\left(1\right)\)
R(OH)n+nHCl\(\rightarrow RCl_n+nH_2O\left(2\right)\)
Theo PTHH(2): \(n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{1}{n}n_{HCl}=\dfrac{0,023}{n}\left(mol\right)\)
Theo PTHH(1): \(n_R=n_{R\left(OH\right)_n}=\dfrac{0,023}{n}.10=\dfrac{0,23}{n}\left(mol\right)\)
\(M_R=\dfrac{4,6}{\dfrac{0,23}{n}}=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và MR=40(Ca)
Bài 2: 4R+nO2\(\underrightarrow{t^0}2R_2O_n\)
Theo đề ta có: \(\dfrac{m_{O_2}}{m_R}.100=40\rightarrow\)\(\dfrac{32n}{4R}.100=40\rightarrow\dfrac{n}{R}=\dfrac{1}{20}\rightarrow R=20n\)
Nghiệm phù hợp là n=2 và R=40(Ca)
a,n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Tường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam
Gọi X là kim loại của oxit kim loại cần tìm
Bảo toàn H => nH2O = nH2= 0,12 mol
Bảo toàn khối lượng => mX = 6,4 + 0,12.2 - 0,12.18 = 4,48 gam
\(2X\left(\dfrac{0,16}{n}\right)+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2\left(0,08\right)\)
\(\Rightarrow4,48=\dfrac{0,16}{n}.X\)
Với n = 1; 2; 3 => n = 2 thì X = 56 (Fe)
Gọi công thức của oxit cần tìm: FexOy
\(Fe_xO_y\left(\dfrac{0,12}{y}\right)+yH_2\left(0,12\right)-t^o->xFe+yH_2O\)
Ta có: \(6,4=\dfrac{0,12}{y}.\left(56x+16y\right)\)
Với x = 1 => y = 1,5 (loại)
x = 2 => y = 3 (thõa )
x = 3 => y = 4,5 (loại)
Vậy CT: Fe2O3
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(MO+H_2SO_{4_{ }}\rightarrow MSO_4+H_2O\)
a)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)=>\(n_M=0,1\left(mol\right)\left(TheoPTHH\right)\)
\(n_{MO}=n_M.1,5=0,15\left(mol\right)\)
Theo PTHH ta có
\(n_{MSO_4}=n_M+n_{MO}=0,1+0,15=0,25\left(mol\right)\)
Ta lại có
\(m_{MSO_4}=0,25.\left(M+96\right)=34\left(g\right)\)
=>M=40 nên M là Ca CT oxit CaO
b)\(m_{Ca}=0,1.40=4\left(g\right)\) \(m_{CaO}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)