Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D.
Gọi nguyên tử khối của kim loại R cũng là R và có hoá trị là x.
4R + x O 2 → 2 R 2 O x
Theo đề bài ta có :
32x/4R = 0,4 → R = 20x
Ta có bảng
X | I | II | III |
R | 20 | 40 (nhận) | 60 (loại) |
R là Ca có nguyên tử khối là 40.
nHCl=0,2.1,5=0,3(mol)
=>mHCl=0,3.36,5=10,95(g)
Gọi n là hóa trị của M
CTTQ oxit KL M là:M2On
M2On + 2nHCl->2MCln+nH2
2M+16n............71n.............................(g)
8......................10,95........................(g)
Theo PTHH:10,95(2M+16n)=73n.8
=>21,9M+175,2n=584n
=>21,9M=408,8n=>M=\(\dfrac{56}{3}\)n
Mặt khác:\(n\in\){1,2,3} nên:
Biện luận:
n | 1 | 2 | 3 |
M | 56/3 | 112/3 | 56 |
=>n=3;M=56(Fe) là phù hợp.
Vậy CTHH oxit là:Fe2O3
=> đáp án B
Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO
Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O
CuO + H2 → Cu + H2O
Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)
1)Chọn C nha
-Sau khi đưa nước vào các oxit (đã trích mẫu thử) thì Na2O tan ( dán nhãn)
Na2O + H2O -> 2NaOH
lấy sản phẩm của bước vừa rồi đưa vào các mẫu thử còn lại ( MgO và Al2O3 )
Mẫu nào tan là là Al2O3 ko tán là MgO
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
2)Gọi Kim loại có hóa trị là A
\(AO+H_2SO_4\rightarrow ASO_4+H_2O\)
tl 1..........1...........1.............1(mol)
br0,15 <- 0,15
Đổi 100ml=0,1l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.Vdd=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{AO}=\dfrac{m}{n}=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_A=56-16=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
Vậy A là Canxi(Ca)=> CTHH của oxit là CaO chọn C
B. Fe3O4