K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Giải bài 14 trang 75 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

+ Xét tứ giác ABCD

Nhận thấy AB // CD ⇒ Tứ giác ABCD là hình thang.

Xét ΔACK vuông tại K ta có: AC2 = AK2 + KC2 = 42 + 12 = 17

Tương tự ta có BD2 = 42 + 12 = 17

⇒ AC2 = BD2

⇒ AC = BD

Vậy hình thang ABCD có hai đường chéo AC = BD nên là hình thang cân.

+ Xét tứ giác EFGH

FG // EH ⇒ Tứ giác EFGH là hình thang.

Lại có : EG = 4cm

FH2 = 22 + 32 = 13 ⇒ FH = √13 ≠ EG.

Vậy hình thang EFGH có hai đường chéo không bằng nhau nên không phải hình thang cân.

21 tháng 4 2017

Bài giải:

Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất

"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"

Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.

Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.

21 tháng 4 2017

Để xét xem tứ giác nào là hình thang cân ta dùng tính chất

"Trong hình thang cân hai cạnh bên bằng nhau"

Tứ giác ABCD là hình thang cân vì có AD = BC.

Tứ giác EFGH không là hình thang cân vì EF > GH.

8 tháng 10 2019

Bài 64 (trang 100 SGK Toán 8 Tập 1): Cho hình bình hành ABCD. Các tia phân giác của các góc A, B, C, D cắt nhau như trên hình 91. Chứng minh rằng EFGH là hình chữ nhật.

Giải bài 64 trang 100 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

 
8 tháng 10 2019

Theo giả thiết ABCD là hình bình hành nên ta có:

ˆDAB=ˆDCB,ˆADC=ˆABC         (1)

Theo định lí tổng các góc của một tứ giác ta có:

ˆDAB+ˆDCB+ˆADC+ˆABC=360o                (2)

Từ (1) và (2) ⇒ˆDAB+ˆABC=360o/2=180o

Vì AG là tia phân giác ˆDAB (giả thiết)

⇒⇒ ˆBAG=1/2ˆDAB (tính chất tia phân giác)

Vì BG là tia phân giác ˆABC (giả thiết)

⇒⇒  ˆABG=1/2ˆABC

Do đó: ˆBAG+ˆABG=1/2(ˆDAB+ˆABC)=1/2.1800=90o

Xét ΔAGB= có:

ˆBAG+ˆABG=90o   (3)

Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác vào tam giác AGBAGB ta có:

ˆBAG+ˆABG+ˆAGB=180o            (4)

Từ (3) và (4) ⇒ˆAGB=90o      

Chứng minh tương tự ta được: ˆDEC=ˆEHG=90o

Tứ giác EFGH có ba góc vuông nên là hình chữ nhật (dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

30 tháng 6 2020

A E B H D G F C

Ta có: EB = EA, FB = FC (gt)

⇒ EF là đường trung bình của ΔABC

⇒ EF // AC và EF = AC/2.

HA = HD, HC = GD

⇒ HG là đường trung bình của ΔADC

⇒ HG // AC và HG = AC/2.

Do đó EF // HG, EF = HG

⇒ EFGH là hình bình hành.

a) Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật

<=> EH ⊥ EF

<=>\(AC\perp BD\) (vì EH // BD, EF// AC)

b) Hình bình hành EFGH là hình thoi

<=>EF = EH

<=> AC = BD (Vì \(EF=\frac{AC}{2},EH=\frac{BD}{2}\))

c) EFGH là hình vuông

<=> EFGH là hình thoi và EFGH là hình chữ nhật

<=> AC = BD và .\(AC\perp DB\)

30 tháng 6 2017

Hình bình hành

21 tháng 4 2017

Cả ba tứ giác là hình bình hành.

- Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có

AB // CD và AB = CD =3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác EFGH là hình bình hành vì có

EH // FG và EH = FH = 3 (dấu hiệu nhận biết 3)

- Tứ giác MNPQ là hình bình hành vì có MN = QP và MQ = NP (dấu hiệu nhận biết 2)

14 tháng 10 2019

SO EASY!

A B C D E F G H

+) Xét tam giác ABD có :

     E là trung điểm của AB 

     H là trung điểm của AD

=> HE là đường trung bình của tam giác ABD 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}HE//BD\left(1\right)\\HE=\frac{1}{2}BD\left(2\right)\end{cases}}\)

+) Xét tam giác CBD có : 

    F là trung điểm của BC 

    G là trung điểm của CD

=> FG là đường trung bình của tam giác CBD

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}FG//BD\left(3\right)\\FG=\frac{1}{2}BD\left(4\right)\end{cases}}\)

Từ ( 1 ) và ( 3 ) \(\Rightarrow HE//FG\)

Từ ( 3 ) và ( 4 ) \(\Rightarrow HE=FG\)

+) Xét tứ giác EFGH có :

    HE // FG ; HE = FG

=> EFGH là hình bình hành.

+) Xét tam giác ABC có 

   E là trung điểm của AB

   F là trung điểm của BC

=> EF là đường trung bình của tam giác ABC

=> EF // AC 

+) Ta có : HE // BD 

Mà \(BD\perp AC\)

\(\Rightarrow HE\perp AC\)

Ta lại có:  EF // AC

\(\Rightarrow EF\perp HE\)

\(\Rightarrow\widehat{HEF}=90^o\)

+) Hình bình hành EFGH có góc HEF = 90o

=> EFGH là hình chữ nhật. 

Ok đã xong!