K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2019

Đáp án B

Ta có

π = 2 πr h + r ⇒ h = 1 2 r - r ⇒ V = πr 2 h = π r 2 - r 3 = f r ⇒ f ' r = π 1 2 - 3 r 2 = 0 ⇒ r = 1 6 ⇒ h = 6 3 .

14 tháng 4 2017

1. Một khu đồi trồng cây ăn quả có tất cả 1950 cây, gồm các loại cam, quýt và vải thiều. Biết \(\dfrac{2}{3}\) số cây cam bằng \(\dfrac{3}{5}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây vải thiều. Tính xem mỗi loại có bao nhiêu cây.

\(\dfrac{2}{3}\) số cây cam bằng \(\dfrac{3}{5}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây \(\Rightarrow\) \(\dfrac{6}{9}\) số cây cam bằng \(\dfrac{6}{10}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây vải thiều

Ta có sơ đồ:

Cam |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (9 phần)

Quýt |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (10 phần)

Vải |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (7 phần)

Số cây cam là:

\(1950:\left(9+10+7\right).9=675\) (cây)

Số cây quýt là:

\(1950:\left(9+10+7\right).10=750\) (cây)

Số cây vải thiều là:

\(1950:\left(9+10+7\right).7=525\) (cây)

Đáp số: Quýt: 675 cây

Quýt: 750 cây

Vải: 525 cây

2. Một mảnh đất được chia thành 3 phần. Phần để xây nhà có diện tích chiếm \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh đất. Phần để làm sân có diện tích bằng 24% diện tích mảnh đất, phần diện tích còn lại là 24m2 để trồng cây cảnh.

a) Tính diện tích mảnh đất

Phân số chỉ phần diện tích còn lại để trồng cây cảnh là:

\(1-\dfrac{3}{5}-24\%=\dfrac{4}{25}\) (tổng số đất)

Diện tích mảnh đất là:

\(24:\dfrac{4}{25}=150m^2 \)

b) Tính diện tích phần đất để làm nhà

Diện tích phần đất để làm nhà là:

\(150.\dfrac{3}{5}=90m^2\)

Đáp số: a) \(150m^2\)

b) \(90m^2\)

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 6(Thời gian làm bài 90')Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015

MÔN: TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90')

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 

Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5: (2 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

 


Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800

a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt

c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.

 

 

Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

b) So sánh góc tOy và góc xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH TICK CHO NHÉ 

1
12 tháng 4 2016

I'm scare

 

20 tháng 3 2016

Thay a,b,c lần lượt vào biểu thức...

Tính được kết quả:

a) A= \(-\frac{7}{10}\)

b) B= \(-\frac{2}{7}\)

c) C= 0

20 tháng 3 2016

a) Thay a= \(-\frac{6}{5}\)vào BT A ta có:

\(\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{1}{2}-\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{2}{3}+\left(-\frac{6}{5}\right).\frac{3}{4}\)\(-\frac{7}{10}\)

Các bài dưới lần lượt thế thôi bạn

9 tháng 3 2016

 \(Q\left(x\right)=\)\(x^2+2x^4+4x^3-5x^6+3x^2-4x-1\) \(=\) \(-5x^6+2x^4+4x^3+4x^2-4x-1\)
Vậy, các hệ số khác 0 : -Hệ số của \(x^6\) là \(-5\)
-Hệ số của \(x^4\) là \(2\)
-Hệ số của \(x^3\) là \(4\)
-Hệ số của \(x^2\) là \(4\)
-Hệ số của \(x\) là \(-4\)
-Hệ số tự do là \(-1\)
Hệ số bằng 0 là hệ số của \(x^5\)

 

26 tháng 4 2016

Chọn mình nha

đáy bé dài:

129 . 3/4 = 104,25 (m)

Chiều cao dài:

104,25 : 5/8 = 166,8 (m)

Diện tích mảnh đất đó là:

(129 + 104,25). 166,8 : 2 = 19453,05 (m2)

                                        = 194,4305 ha

25 tháng 4 2016

Phần diện tích trồng cây cảnh chiếm

1-3/5-24%=4/25 ( diện ích mảnh đất)

* Diện tích mảnh đất là:

24:4/25=150 ( m2)

Diện tích đất để làm nhà là:

150.3/5=90 ( m2)

Đáp số: Diện tích mảnh đất: 150 m2

             Diện tích làm nhà: 90 m2

a: \(F\left(x\right)=x^4+6x^3+2x^2+x-7\)

\(G\left(x\right)=-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

b: h(x)=f(x)+g(x)

\(=x^4+6x^3+2x^2+x-7-4x^4-6x^3+2x^2-x+6\)

\(=-3x^4+4x^2-1\)

c: Đặt h(x)=0

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^2+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x^2-1\right)\left(x^2-1\right)=0\)

hay \(x\in\left\{1;-1;\dfrac{\sqrt{3}}{3};-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\right\}\)

21 tháng 4 2016

a﴿ Chu vi:

2/5 x 4 = 8/5 ﴾m﴿

Diện tích:

2/5 x 2/5 = 4/25 ﴾m2 ﴿

b﴿ Diện tích 1 ô vuông nhỏ là:

2/25 x 2/25 = 4/625 ﴾m2 ﴿

Số ô vuông cắt được là:

4/25 : 4/625 = 25 ﴾ô vuông﴿

c﴿ Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:

4/25 : 4/5 = 1/5 ﴾m﴿

21 tháng 4 2016

Bài này lớp 4 đúng ko?