Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Theo bài ra bình thường hàm lượng Hb trong máu là 15 g/100 ml máu có khả năng liên kết với 20 ml ô xi. Vậy với người có 5000 ml máu thì Hb có khả năng liên kết được với ô xi: (0,5 điểm)
5000.20/100 = 1000 ml O2
b. Khi người ấy sống ở vùng núi cao, độ cao là 4000 m thì hàm lượng Hb tăng, vì càng lên cao không khí càng loãng, nồng độ ô xi trong không khí thấp, nên để có đủ ô xi cho cơ thể thì hồng cầu phải tăng dẫn đến hàm lượng Hb phải tăng.
c. So với khi sống ở đồng bằng thì khi sống ở núi cao, nhịp tim, nhịp thở phải tăng Do nồng độ ô xi trong không khí thấp, tác động vào cơ quan thụ cảm, áp lực hoá học ở cung động mạch chủ, động mạch cảnh, kích thích gây tăng nhịp tim nhịp thở. Đó là cơ chế thích nghi để cơ thể có đủ ô xi cho hô hấp và trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 8
- Thân hình thoi-->giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước biến thành cánh-->quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.
- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau-->giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.
- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng-->làm cho cánh chim khi dang ra tạo nên 1 diện tích rộng.
- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp-->giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.
- Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng-->làm đầu chim nhẹ.
- Cổ dài khớp đầu với thân-->phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
Câu 1
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:
- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước-->giảm sức cản của nước khi bơi.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp trong nước.
- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón--.tạo thành chân bơi để đẩy nước.
- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở) -->khi bơi vừa thở, vừa quan sát.
* Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -->bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.
- Da trần phủ chất nhầy và ẩm, dễ thấm khí -->giúp hô hấp
- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt -->thuận lợi cho việc di chuyển.
Những bệnh, tật di truyền do đột biến nhiễm sắc thể là: 1, 4, 7, 8.
Chọn C.
Câu 1: Phân loại thực vật là tìm hiểu các đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa các dạng thực vật để phân chia chúng thành các bậc phân loại gọi là phân loại thực vật.
Câu 2: Vai trò của thực vật đối với động vật là :
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật -Thực vật cung cấp oxi cho quá trình trao đổi khí của động vật và con người. -Thực vật còn là nguồn thức ăn của nhiều loài động vật.
Đáp án D
(1) Bệnh máu khó đông do đột biến gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định.
(2) Bệnh ung thư máu do đột biến cấu trúc NST, mất đoạn NST 21 hoặc 22.
(3) Bệnh phênikêtô niệu do đột biến gen lặn mã hóa enzim chuyển hóa axit amin pheninalanin thành tirôzin và pheninalanin tích tụ gây độc cho thần kinh.
(4) Hội chứng Đao: Do đột biến số lượng NST dạng thể ba ở NST 21 (có 3 NST 21).
(5) Hội chứng Claiphentơ (XXY) Đột biến số lượng NST dạng thể ba ở cặp NST giới tính.
(6) Tật dính ngón tay 2 – 3 do đột biến gen nằm trên NST giới tính Y.
(7) Hội chứng Tơcnơ (XO) do đột biến số lượng NST dạng thể một ở NST giới tính X.
(8) Bệnh bạch tạng do đột biến gen lặn nằm trên NST thường.
(1), (2), (3), (6), (8) không liên quan đến đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Đáp án B
(1) đột biến cấu trúc NST.
(2) đột biến gen trội trên NST thường.
(3) đột biến gen lặn trên NST thường.
(4) đột biến lệch bội dạng XXY (2n + 1).
(5) đột biến gen trên NST giới tính Y không có alen tương ứng trên X.
(6) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y.
(7) đột biến lệch bội dạng XO (2n - 1).
(8) đột biến lệch bội với 3 chiếc NST số 21 (2n + 1).
(9) đột biến gen lặn trên NST giới tính X không có alen tương ứng trên Y
Chọn C
Các bệnh do đột biến gen lặn trên NST thường gây ra là : 3, 4, 5
Bệnh trên NST giới tính là : 1,2,7
Bệnh do đột biến lặn trên NST thường là 6