Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B4:
nNaOH = 0,3 . 1,5 + 0,4 . 2,5 = 1,45 (mol)
VddNaOH = 0,3 + 0,4 = 0,7 (l)
CMddNaOH = 1,45/0,7 = 2,07M
B5:
nHCl (sau khi pha) = 0,5 . 2 = 1 (mol)
Gọi VHCl (0,2) = x (l); VHCl (0,8) = y (l)
x + y = 2 (1)
nHCl (0,2) = 0,2x (mol)
nHCl (0,8) = 0,8y (mol)
=> 0,2x + 0,8y = 1 (2)
(1)(2) => x = y = 1 (l)
a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$
$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$
Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$
b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$
$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$
Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$
So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện
Gọi a,b lần lượt là CM của H2SO4 và NaOH
Thí nghiệm 1: bazơ hết, axit dư
H2SO4 + NaOH -> NaHSO4 + H2O
0,12a -> 0,04b
nH2SO4 dư = 0,1*(0,12 + 0,04) = 0,016 (mol)
Ta có: 0,12a - 0,04b = 0,016 (1)
Thí nghiệm 2: bazơ dư, axit hết
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
0,04a -> 0,06b
0,04a -> 0,08a
nNaOH dư = 0,16 *(0,04 + 0,06) = 0,016 (mol)
Vậy 0,06b - 0,08a = 0,016 (2)
Từ (1) và (2), ta được:
x = 0,4
y = 0,8
Vậy CM H2SO4 = 0,4M
CM NaOH = 0,8M
Đặt x ; y là nồng độ mol của H2SO4 và NaOH
Phần đầu
NaOH + H2SO4 --> NaHSO4 + H2O
0,04y 0,12x
n H2SO4 dư = 0,1.( 0,12 + 0,04 ) = 0,016 (mol)
=> 0,12x - 0.04y = 0,016 (1)
Phần sau
2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
0,06y 0,04x
0,08x <-----0,04x
n NaOH dư = 0,16( 0,04 + 0,06 ) = 0,016 (mol)
=> 0,06y - 0,08x = 0,016 (2)
Từ (1) ; (2) lập hệ pt :
{ 0,12x - 0.04y = 0,016
{0,06y - 0,08x = 0,016
{ x = 2/5
{ y = 4/5
nCO2=0,075mol
do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa
nNa2CO3=nCO2=0,075mol
-->Cm=0,3M
Bạn phài gthich rõ :
Xét k=nKOH/nCO2=0.25/0.075=3.33
Vì k>2 nên xr phản ứng tạo muối trung hòa và có KOH dư
=>nKOH dư=0.25-(2*0.075)=0.1(mol)
=>CM(KOH dư)= 0.1/0.25=0.4(mol)
bài 1, NaCl + AgNO3 --> AgCl (kết tủa)+ NaNO3
Ta có nNaCl=1.0,6=0,6mol
nAgNO3=0,5.0,4=0,2mol
Ta có tỉ lệ : nNaCl=0,6mol>nAgNO3=0,2mol
=> NaCl dư
VddA=VddNaCl+VddAgNO3=0,6+0,4=1 lít
Ta có nNaCl PỨ=nAgNO3=nNaNO3=0,2mol
=> nNaCl dư=0,6-0,2=0,4mol
=> CM A theo NaCl=0,4/1=0,4M
CM theo NaNO3=0,2/1=0,2M
bài 2:
nKOH 1,2M = 2,4 mol
=> m KOH 1,2M = 134,4 gam
- khối lượng KOH sau khi trộn là:
mKOH = 134,4 + 11,2 = 145,6 gam
=> nKOH = 145,6/56= 2,6 mol
=> CM KOH = 2,6/ 2 = 1,3M
=> a = 1,3
Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,5=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+2H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được Ba(OH)2 dư.
Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,05\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,05}{0,2+0,3}=0,1M\)
Bạn tham khảo nhé!
n Ba(OH)2 = 0,2.1 = 0,2(mol)
n H2SO4 = 0,3.0,5 = 0,15(mol)
$Ba(OH)_2 + H_2SO_4 \to BaSO_4 + 2H_2O$
Ta thấy :
n Ba(OH)2 = 0,2 > n H2SO4 = 0,15 nên Ba(OH)2 dư
n Ba(OH)2 pư = n H2SO4 = 0,15(mol)
n Ba(OH)2 dư = 0,2 - 0,15 = 0,05(mol)
V dd sau pư = 0,2 + 0,3 = 0,5(lít)
CM Ba(OH)2 dư = 0,05/0,5 = 0,1M
- Tính số mol đường có trong dd 1:
n1=CM 1.Vdd 1=0,5.2=1 mol
- Tính số mol đường có trong dd 2:
n2=CM 2.Vdd 2 =1.3=3 mol
- Tính số mol đường có trong dd 3:
n3=n1+n2=1+3=4 mol
- Tính thể tích dd 3
Vdd 3=Vdd 1 +Vdd 2=2+3=5 lit
- Tính nồng độ mol dd 3
CM=n:V=4:5=0,8 M