Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2
nAl (dư, trong ½ phần) = 2/3.nH2 = 2/3.8,96/22,4 = 4/15 mol
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol
2Al + 6HCl = 3H2 + 2AlCl3
4/15..............0,4 mol
Fe + 2HCl = H2 + FeCl2
0,8..............0,8 mol
Phần không tan chỉ gồm Fe
Ta có : mFe = 44,8%m1 => m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g
b.
nFe (trong cả 2 phần) = 0,8.2 = 1,6 mol
2Al + Fe2O3 = Al2O3 + 2Fe
1,6....0,8.........0,8.........1,6 mol
=> mFe2O3 (ban đầu) = 0,8.160 = 128g
nAl (ban đầu) = nAl (ph.ư) + nAl (dư, trong 2 phần) = 1,6 + 2.4/15 = 32/15 mol
=> mAl (ban đầu) = 27.32/15 = 57,6g
sai rồi bạn ơi . 2 phần này có bằng nhau đâu mà làm theo kiểu v @@
. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
a/158 mol ............................................... a/63,2 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
a/87 mol ..............................a/87mol
Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)
amol 2,5a mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)
amol a mol
Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.
Dùng kim loại Na để nhận ra được A là ancol vì có sủi bọt khí thoát ra
Dùng quỳ tím để nhận ra được B là axit vì quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Cho A tác dụng với natri nếu có sủi bọt khí ta chứng minh được A có nhóm OH, vậy A là rượu etylic
PTHH: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2↑
Để chứng minh B là axit axe, ta cho mẩu quỳ tím vào chất B, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ
Số mol C2H5OH = 9,2 : 46 = 0,2 (mol).
Phương trình phản ứng cháy :
C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O.
0,2 0,6 0,4 mol
Thể tích khí CO2 tạo ra là : V = 0,4.22,4 = 8,96 (lít).
b) Thể tích khí oxi cần dùng là : V1 = 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít).
Vậy thể tích không khí cần dùng là Vkhông khí = (lít).
a) Theo đề ra MX = 13,5.2 = 27 =>MB < MX < MA
-MB < 27 =>B là CH4 (M = 16) hoặc C2H2 (M = 26)
-Vì A, B khác dãy đồng đẳng và cùng loại hợp chất nên:
+)Khi B là CH4 ( x mol) thì A là C2H4 (y mol)
CH4 + 2O2-> CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2-> 2CO2 + 2H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 16x + 28y = 3,24
nCO2 = x + 2y = 0,21
Giải pt ta đc: x = 0,15 ; y = 0,03
mCH4 = 0,15 . 16 = 2,4 g ; => %mCH4 =( 2,4.100 ) : 3,24 = 74,07%
=>%mC2H4 = 100% - 74,07% = 25,93%
+) Khi B là C2H2 thì A là C3H6 hoặc C3H8
_Khi A là C3H6: công thức cấu tạo của A là CH3-CH=CH2
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2-> 4CO2 + 2H2O
2C3H6 + 9O2-> 6CO2 + 6H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 26x + 42y = 3,24
nCO2 = 2x + 3y = 0,21
Giải pt ta đc: x = 0,17 ; y = -0,15 => Loại
_Khi A là C3H8: công thức cấu tạo của A là CH3-CH2-CH3
PTHH đốt cháy: 2C2H2 + 5O2-> 4CO2 + 2H2O
C3H8 + 5O2-> 3CO2 + 4H2O
Từ các pthh và đề ra ta có: mX = 26x + 44y = 3,24
nCO2= 2x + 3y = 0,21
Giải pt ta đc: x < 0 => Loại
Vậy B là CH4 và A là C2H4
b) Sơ đồ điều chế CH3COOCH3 từ CH4:
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOCH3
+ CH4 → CH3Cl → CH3OH → CH3COOCH3
*Sơ đồ điều chế CH3COOCH(CH3)2 từ CH4:
+ CH4 → CH≡CH → CH2=CH2 → C2H5OH → CH3COOCH3
+ C2H5OH → CH2 = CH - CH = CH2 → CH3CH2CH2CH3 → CH3CH=CH2 → (CH3)2CHOH → CH3COOCH(CH3)2
(a) Phản ứng nổ của TNT: 2C7H5N3O6 → 3N2 + 5H2O + 7CO + 7C
(b) 100 gam thuốc nổ Hexanit có chứa 60 gam TNT và 40 gam HND.
Số mol của từng chất là:
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta có:
- Phần trăm khối lượng mỗi nguyên tố trong Hexanit:
- Sản phẩm nổ của Hexanit là N2, H2O, CO, C
- Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố ta tính được số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ:
Phần trăm số mol của các chất trong hỗn hợp sau khi nổ: