Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn vô link này đi sẽ có nhiều người giúp https://www.facebook.com/groups/1515719195121273/
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
nhớ 2 cái phản ứng đầu phải có hiệt độ nha
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)
a/158 mol ............................................... a/63,2 mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)
a/87 mol ..............................a/87mol
Ta có: a/63,2>a/87. Vậy khí clo ở phản ứng (1) thu được nhiều hơn phản ứng (2)
b. 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1’)
amol 2,5a mol
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2’)
amol a mol
Ta có 2,5a > a. Vậy dùng KMnO4 để điều chế thì thu được nhiều khí clo hơn so với dùng MnO2 khi lấy cùng khối lượng cũng như số mol.
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,6=14,9 g
a ) \(CH_4+2O_2\) \(CO_2+2H_2O\)
b ) \(C_6H_6+3H_2\) \(C_6H_{12}\)
c ) \(CH_2=CH-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow CH_2Br-CH_2-CH_3\)
d ) \(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr=CHBr\)
\(CH\) \(CH+Br_2\rightarrow CHBr_2-CHBr_2\)
Hỗn hợp khí gồm CO2, SO2 và C2H4 gồm có 2 oxit axit tác dụng được với kiềm và 2 chất có thể tác dụng với brom trong dung dịch nên khi cho hỗn hợp vào dung dịch chứa một chất tan A, thì còn lại một khí B đi qua dung dịch sẽ có hai trường hợp:
- Trường hợp 1: Chất A là kiềm thì 2 oxit axit phản ứng và bị giữ lại trong dung dịch kiềm, còn lại khí B là C2H4 không phản ứng và đi qua dung dịch kiềm.
Các PTHH: CO2 + 2NaOH ---> Na2CO3 + H2O SO2 + 2NaOH ---> Na2SO3 + H2O
- Trường hợp 2: Chất A là dung dịch nước brom, hai chất phản ứng được và bị giữ lại trong dung dịch là SO2 và C2H4 còn khí B là CO2 không phản ứng và đi qua dung dịch.
Các PTHH:
SO2 + Br2 + 2H2O ---> 2HBr + H2SO4
C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2
I) Trác nghiệm
1) D
2) D
3) B
4) B
5) (không thể làm được vì đề thiếu)
6)A
7)A
II) Tự luận
Bài 1 :
2 Fe + 3 Cl2 --> 2 FeCl3
FeCl3 + 3 NaOH --> Fe(OH)3 + 3 NaCl
2 Fe(OH)3 -to-> Fe2O3 + 3 H2O
Fe2O3 + 3 H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3 H2O
Fe2(SO4)3 + 3 BaCl2 --> 3 BaSO4 + 2 FeCl3
Bài 2 :
Mỗi lần làm thí nghiệm lấy mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho quỳ tím lần lượt vào các mẫu thử
+) Mẫu thủ nào làm quỳ tím chuyển màu xanh là NaOH
+) Mẫu thử nào không làm đổi màu quỳ tím là NaCl và Na2SO4
- Cho BaCl2 vào hai mẫu thử còn lại
+) mẫu thử nào không có hiện tượng gì là NaCl
+) mẫu thử nào có kết tủa xuất hiện là Na2SO4
Na2SO4 + BaCL2 --> BaSO4 + 2 NaCl
Bài 3:
nH2=6.72/22.4=0.3(mol)
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.3.....0.6...........0.3........0.3.............(mol)
%Fe = (0.3*56/30)*100%=56%
%Cu=100%-56%=44%
II)Tự Luận
1.
\(2Fe+3Cl_2-to->2FeCl_3\)
\(FeCl_3+3NaOH-->Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(2Fe\left(OH\right)_3-to->Fe_2O_3+3H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2SO_4-->Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3BaCl_2-->2FeCl_3+3BaSO_4\)
2.
Trích mẫu thử :
-Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử :
+mẫu nào hóa xanh là NaOH=> nhận ra NaOH
+2 mẫu không đổi màu là NaCl và Na2SO4
-Cho dd BaCl2 vào 2 mẫu còn lại
+mẫu nào xuất hiện kết tủa là Na2SO4=>nhận ra Na2SO4
+mẫu nào không có hiện tượng gì xảy ra là NaCl=>nhận ra NaCl
3.
\(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
do sau pư thu đc chất rắn A nên A là Cu
=> \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)
=> \(\%m_{Fe}=\dfrac{16,8}{30}.100=56\%\)
=> \(\%m_{Cu}=100-56=44\%\)
I) Trắc Nghiệm
1.D
2.D
3.B
4.B
5.D
6.A
7.A
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2