Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Khác nhau ở hai giới, ở chim, bướm và bò sát con cái XY con đực XX
3) Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? Lời giải: Chon đáp án d) Kì trung gian ( ở kì này NST duỗi xoắn hoàn toàn, tự nhân đôi tạo thành NST kép gồm 2 cromatit.)
+ Di truyền học ảnh hưởng đến các vấn đề như hôn nhân, gia đình và các quan hệ, bao gồm quan hệ tình dục, quan hệ giữa vợ chồng, quan hệ gia đình, quan hệ cha mẹ con, và quan hệ thân mật. Di truyền học giải thích trên cơ sở sinh học: quy định những người có quan hệ huyết thống trong vòng bốn đời không được kết hôn.
- Lựa chọn giới tính trong sinh sản là một vấn đề phức tạp và luôn luôn là đề tài tranh cãi. Trên một phía, có những người cho rằng quan điểm lựa chọn giới tính là của cá nhân và quyền lựa chọn nằm trong quyền của họ. Nếu họ muốn lựa chọn giới tính của con cái họ thì họ có quyền làm như vậy. Tuy nhiên, cũng có những người cho rằng lựa chọn giới tính của một trẻ em là một vấn đề phức tạp và phải được sử dụng cẩn thận. Họ đề nghị mọi người nên nghiên cứu kỹ và tìm hiểu thêm trước khi quyết định lựa chọn giới tính cho con cái họ.
Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.
Câu 3:
- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con
Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.
- Cơ chế sinh con trai hay con gái ở người:
+ Cơ chế xác định giới tính: sự phân li của các cặp nhiễm sắc thể giới tính trong quá trình phát sinh giao tử bà được tổ hợp lại trong thụ tinh là cơ chế xác định giới tính
+ Sơ đồ:
P: Mẹ x Bố
\(44A+XX\) x \(44A+XY\)
\(G_P:\) \(22A+X\) \(22A+X,22A+Y\)
\(F_1:\) \(44A+XX:44A+XY\)
1 gái : 1 trai
- Quan niệm cho rằng: người mẹ quyết định đến việc sinh con trai hay con gái là không đúng. Trong quá trình phát sinh giao tử: ở nữ giới chỉ có một loại trứng mang NST X (đồng giao tử), ở nam giới cho ra 2 loại tinh trùng: 1 loại NST X và 1 loại NST Y (dị giao tử). Qua quá trình thụ tinh, nếu tinh trùng mang NST X kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XX (con gái), còn nếu tinh trùng mang NST Y kết hợp với trứng sẽ tạo ra tổ hợp NST XY (con trai)
a.
P: XAXa x XaYA.
GP: (1XA : 1Xa) x (1Xa : 1YA)
F1: 1XAXa : 1XAYA : 1XaXa : 1XaYA
(1 cái lông đốm : 1 cái lông đen : 2 đực lông đen)
b.
Dấu hiệu nhận biết gen quy định tính trạng nằm trên NST giới tính ở vùng tương đồng có trên cả NST X và Y:
Nếu gen trội nằm trên vùng Y => Kiểu hình giới XY chỉ có 1 kiểu hình trội
a) Xét hợp tử XYY=> Bố phải cho giao tử YY. mẹ cho giao tử X
=> Rối loạn phân ly giảm phân 2
b) Ta có 4 hợp tử XXX => có 4 giao tử XX
4 hợp tử XYY => có 4 giao tử YY
8 hợp tử XO => có 8 giao tử O
=> Tổng có 4+4+8= 16 giao tử đột biến
Có 23 hợp tử XX 23 XY => có 23+23= 46 giao tử của bố đc thụ tinh
Mà 46 giao tử ứng 25% => tổng số giao tử của bố tạo ra là 46/0.25 + 16= 200 giao tử
=> Tỉ lệ giao tử đột biến là 16/200= 0.08= 8%
a) xét hợp tử XYY là do hợp tử ĐB YY thụ tinh với giao tử bình thường X
=> cá thể sinh ra các giao tử ĐB có cặp NST YY
xét hợp tử XXX là do thụ tinh của giao tử đột biến XX với giao tử bình thường X
xét hợp tử XO là do thụ tinh của giao tử đột biến O với giao tử bình thường X
=> cá thể này đã sinh ra các loại giao tử đột biến là XX,YY và O là do cặp NST XY không phân li ở lân phân bào 2 của giám phân
Câu 1 :
a,
Cặp NST của châu chấu :
Nếu là đực : 22A + XO
Nếu là cái : 22A + XX
b,
- Con châu chấu này bị đột biến .
- Đột biến thuộc đột biến số lượng NST , thể dị bội (2n-1) vì bộ NST 2n = 24 ; sau khi đếm chi có 23 NST tức bằng 2n - 1 = 24 - 1 = 23 NST .
Câu 2 :
( bạn tham khảo trên internet xem nhé )
Tham khảo:
Xác định giới tính nam, nữ ở người.
làm rồi mà ;-;
Tham khảo:
Xác định giới tính nam, nữ ở người.
làm rồi mà ^_^