Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Muốn vật rắn không chuyển động tịnh tiến thì hợp lực phải bằng 0.
1/ Đáp án B
2/
a) Thời gian vật rơi:
\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)
- Độ cao thả vật:
\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)
b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :
\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)
1.B
2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)
t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)
b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)
\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)
Đáp án A
Định luật bảo toàn cơ năng chỉ đúng khi vật chuyển động chỉ chịu tác dụng của trọng lực và lực đàn hồi. Nếu vật còn chịu tác dụng thêm các lực khác thì công của các lực khác này đúng bằng độ biến thiên cơ năng.
câu1
ta có Wđ=1\2.m.v2
=>1\2.1500. 102
wđ=75000J
2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.
3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.
a)Theo định luật II Niuton:
\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m.\overrightarrow{a}\) (1)
Chiếu (1) lên trục Ox có chiều dương là chiều chuyển động
(1)\(\Rightarrow-F_c+F=m.a\Leftrightarrow a=3\)\((m/s^{2})\)
b)\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=\dfrac{1}{2}.3.5^2=37,5\left(m\right)\)
c)Để vật cđ thẳng đều
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{F_c}+\overrightarrow{F}=0\)
\(\Rightarrow F=F_c=5N\)
Vận tốc vật đạt được khi đi đc 5s đầu là:\(v=v_0+at=5.3=15\)\((m/s)\)
Quãng đường trong 5s tiếp theo là:\(S=vt=15.5=75\left(m\right)\)
gia tốc của vật là (t=4s)
s=v0.t+a.t2.0,5=24\(\Rightarrow\)a=2m/s2
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_c}=m.\overrightarrow{a}\)
\(\Rightarrow\)Fk-Fc=m.a\(\Rightarrow\)Fk=1,5N
sau 4s lực kéo ngừng tác dụng
vậy gia tốc lúc này là
-Fc=m.a1\(\Rightarrow\)a1=-1m/s2
vận tốc vật sau khi đi được 24m trên là
v=v0+a.t=6m/s
lúc lực kéo biến mất vật có vận tốc 6m/s
thời gian đến khi dừng (v1=0)
t=\(\dfrac{v_1-v}{a}\)=6s
Ta có: Hợp của tất cả các lực tác lên vật gọi là cân bằng khi các lực tác dụng lên nó bằng 0 →
F → = F 1 → + F 2 → + ... + F n → = 0 →
A, B, C – là trạng thái cân bằng của chất điểm
D – không là trạng thái cân bằng của chất điểm do có lực tác dụng lên vật khác không.
Đáp án: D